- Tô Hoà i A KIẾN THỨC CƠ BẢN:
2) Bênh vực và cảm thông sâu sắc với những con người có số phận bất hạnh như Mị, A Phủ.
nhưng vẫn “quật sức vùng lên chạy” thoát khỏi nhà thống lí Pá Tra.
Tóm lại, A Phủ là thanh niên đẹp của núi rừng, điều đáng quý nhất của A Phủ là yêu chính nghĩa, dũng cảm, tự tin ở tuổi trẻ mà cuộc sống nô lệ không thể huỷ diệt được. Chính sức sống ấy sau này đã đưa A Phủ đến với cách mạng, trở thành tiểu đội trưởng du kích vững vàng.
Kết bài:
Khái quát về hình tượng A Phủ:
− Hình tượng A Phủ tiêu biểu cho số phận, tính cách của người dân miền núi giai đoạn này.
− Nghệ thuật: trần thuật tự nhiên, sinh động, xây dựng tình huống đặc sắc (cảnh A Phủ chịu phạt vạ, bị trói đứng), khắc hoạ nhân vật điển hình.
Đề 5: Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài). DÀN BÀI (Gợi ý)
Mở bài:
− Giới thiệu nhà văn Tô Hoài và tác phẩm Vợ chồng A Phủ.
− Nêu vấn đề cần nghị luận: giá trị nhân đạo sâu sắc của truyện. Thân bài:
Giá trị nhân đạo là một trong những yếu tố cơ bản làm nên sức sống của tác phẩm bởi ý nghĩa đích thực của văn chương là phản ánh hiện thực và góp phần nhân đạo hoá con người.
Một tác phẩm lớn là tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc. Vợ chồng A Phủ là một tác phẩm như vậy. Giá trị nhân đạo thể hiện ở 4 mặt sau:
1) Tố cáo sự tàn bạo của giai cấp thống trị miền núi (tiêu biểu là cha con thống lí Pá Tra). Tra).
− Bằng thủ đoạn cho vay nặng lãi đã đẩy nhân dân lao động nghèo vào thân phận nô lệ cho bọn địa chủ phong kiến (dẫn chứng đoạn 2 trang 4 SGK: “Ngày xưa bố Mị lấy mẹ Mị không đủ tiền…chưa trả hết nợ).
− Dùng cường quyền, thần quyền và lợi dụng tạp tục cướp vợ của người Mèo để cướp trắng tuổi trẻ, để bóc lột sức lao động, áp chế về mặt tinh thần, buộc chặt người lao động nghèo vào kiếp nô lệ từ đời này sang đời khác (dẫn chứng nhà thống lí bắt Mị khi Mị đang “hồi hộp” chờ người – SGK trang 5) hay (bắt A Phủ thành nô lệ khi dám đánh con quan…).
2) Bênh vực và cảm thông sâu sắc với những con người có số phận bất hạnh như Mị, A Phủ. A Phủ.