Sự tác động của xu hƣớng toàn cầu hóa đến thực hiện công bằng xã hộ

Một phần của tài liệu Công bằng xã hội và những yếu tố tác động đến thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 50)

d. Quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công bằng xã hộ

1.3.3.Sự tác động của xu hƣớng toàn cầu hóa đến thực hiện công bằng xã hộ

CBXH là một khái niệm mang tính lịch sử, do vậy quan niệm về CBXH cũng nhƣ việc thực hiện CBXH không chỉ chịu sự tác động của những yếu tố nội sinh, mà còn do tính chất của thời đại quy định. Thời đại phong kiến trƣớc đây ở phƣơng Tây đƣợc coi là “đêm trƣờng trung cổ”, trong đó CBXH chỉ là sự le lói của niềm tin, mơ ƣớc. Giai đoạn đầu của phong trào cách mạng tƣ sản với khẩu hiệu “dân chủ, bình đẳng, bác ái” mở đƣờng cho thực hiện CBXH. Ngày nay, một mặt, thế giới chứa đựng nhiều mâu thuẫn và khuynh hƣớng không thuận chiều cho thực hiện CBXH (phạm vi quốc gia và quốc tế), nhƣng mặt khác, những thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại, với xu thế lớn của các lực lƣợng tiến bộ là “hòa bình, hợp tác và phát triển”, cùng với tinh thần đấu tranh “vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, dân sinh, tiến bộ và công bằng xã hội”, tạo điều kiện thuận lợi lớn cho thực hiện CBXH. Những xu hƣớng này của thế giới, trong đó xu hƣớng chủ đạo là xu hƣớng quốc tế hóa, toàn cầu hóa rộng rãi đã và đang tác động sâu sắc tới mọi quốc gia, dân tộc, tạo ra những cơ hội và thách thức to lớn đối với quá trình tăng trƣởng kinh tế và thực hiện CBXH.

Dƣới tác động trực tiếp của khoa học - kỹ thuật và công nghệ, quá trình đẩy mạnh phân công lao động và hợp tác quốc tế, xu hƣớng toàn cầu hóa trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, mà trƣớc hết là trên lĩnh vực kinh tế ngày càng trở thành một xu thế phổ biến, tất yếu. Dù muốn hay không, chủ động hay bị động, tất cả mọi quốc gia trên thế giới đều không thể đứng ngoài “dòng chảy” toàn cầu hóa này. Toàn cầu hóa xuất hiện do một số nguyên nhân sau:

Thứ nhất, toàn cầu hóa là kết quả sự phát triển mạnh mẽ của lực lƣợng sản xuất, dẫn đến phá vỡ sự biệt lập của các quốc gia, làm gia tăng quá trình thâm nhập, lệ thuộc vào nhau của tất cả các quốc gia, dân tộc trên phạm vi toàn thế giới.

Thứ hai, toàn cầu hóa xuất hiện do nhu cầu phát triển kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới. Để tránh tụt hậu về kinh tế, các nƣớc đều và cần phải phát huy lợi thế so sánh của mình thông qua sự gia tăng năng lực sản xuất và phân công lao động quốc tế do toàn cầu hóa đem lại.

Thứ ba, toàn cầu hóa xã hội do sự phát triển mạnh mẽ của những tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đặc biệt là cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực thông tin, góp phần làm giảm chi phí vận chuyển, rút ngắn khoảng cách giữa các nƣớc trên thế giới.

Thứ tư, toàn cầu hóa xuất hiện do các quốc gia trên thế giới phải liên kết với nhau để giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, tội phạm phát triển, bệnh tật hiểm nghèo… đang lan tràn cùng với sự phát triển của kinh tế, khoa học và dịch vụ.

Đối với các nƣớc đang phát triển, sự tác động của xu thế toàn cầu hóa càng thể hiện rõ nét. Nhìn từ mặt tích cực, ta thấy khi tham gia vào tiến trình toàn cầu hóa, các nƣớc đang phát triển có thể tranh thủ nhiều cơ hội cho sự phát triển vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và thị trƣờng của các nƣớc phát triển để đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh; phát huy lợi thế đi sau để “đi tắt”, “đón đầu” trong một số lĩnh vực về ứng dụng công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đƣợc hƣởng các ƣu đãi về lộ trình dỡ bỏ hàng rào thuế quan và vay vốn hỗ trợ phát triển… nhằm giải phóng lực lƣợng sản xuất, tạo cơ hội cho mọi ngƣời dân, mọi đơn vị kinh tế - xã hội tham gia tích cực vào quá trình phát triển đất nƣớc. Bên cạnh đó, trong thời đại ngày nay, xu thế hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển càng thể hiện vai trò quan trọng với quá trình phát triển của mỗi nƣớc. Trong thực tế, không một nƣớc nào có thể phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh, do vậy, chỉ khi hòa bình mới có điều kiện thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, phát huy đƣợc sức

mạnh nội sinh và tận dụng đƣợc những cơ hội do toàn cầu hóa đem lại. Một khi kinh tế tăng trƣởng ổn định mới tạo ra cơ sở vật chất để nâng cao mức sống của nhân dân, mở rộng các chính sách xã hội, y tế, văn hóa, giáo dục, khắc phục dần khoảng cách giàu nghèo, cũng có nghĩa là thực hiện công bằng ngày một tốt hơn. Tham gia vào toàn cầu hóa, mỗi quốc gia có thêm điều kiện thuận lợi để giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.

Tuy nhiên, quá trình toàn cầu hóa cũng chứa đựng những mặt hạn chế, tiêu cực, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự phát triển ổn định, bền vững của các quốc gia. Nhìn chung, thực tiễn toàn thế giới trong mấy thập kỷ gần đây cho thấy, toàn cầu hóa đã làm cho khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia ngày càng dãn ra, hoạt động của các tập đoàn đầu tƣ tài chính ngày càng khó kiểm soát. Tình hình đó chứa đựng những nguy cơ dẫn tới cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở nhiều nơi, làm nổ tung các nền kinh tế “bong bóng”, gây tác động tiêu cực có tính dây chuyền cả về kinh tế và xã hội đến những nƣớc khác trong khu vực và toàn thế giới. Về mặt xã hội, do tác động của tự do hóa thƣơng mại, hàng hóa rẻ, chất lƣợng cao của các nƣớc phát triển tràn ngập thị trƣờng, gây khó khăn cho một số ngành công nghiệp còn non trẻ ở các nƣớc đang phát triển. Từ đó, làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp – nguyên nhân quan trọng dẫn đến đói nghèo, kéo theo tình trạng mâu thuẫn, xung đột, các tệ nạn xã hội… vi phạm tới nguyên tắc bảo đảm công bằng, ổn định xã hội. Cũng vì những mặt trái của toàn cầu hóa mà phong trào “phản toàn cầu hóa” đang lan rộng ở nhiều nƣớc trên thế giới đều có chung một mục tiêu là CBXH. Trong xu thế toàn cầu hóa trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, CBXH ngày nay không chỉ đặt ra trong phạm vi một quốc gia mà còn mang tính quốc tế. Vì thế, cuộc đấu tranh cho CBXH cũng mang tính toàn cầu.

Một phần của tài liệu Công bằng xã hội và những yếu tố tác động đến thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay (Trang 50)