9. Cấu trỳc của luận văn
2.2.1. Vai trũ của thụng tin KH&CN đối với cỏc cơ quan quản lý nhà nước về
về SHCN
Như mục 2.1.3. đó phõn tớch về nguồn thụng tin KH&CN về SHCH do Cục SHTT quản lý cú thể núi là tương đối đầy đủ cho cỏc cơ quan quản lý nhà nước và cỏc đối tượng khỏc cú nhu cầu tra cứu. Nhưng cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc trao đổi thụng tin KH&CN, tra cứu thụng tin KH&CN để quản lý cỏc đối tượng khỏc nhau của quyền SHCN thỡ vẫn cũn bỏ ngỏ. Sau đõy xin phõn tớch một số trong nhiều trường hợp.
Hiện nay, vẫn tồn tại mõu thuẫn trong quy định về cỏc cơ quan cú thẩm quyền quản lý 2 đối tượng của quyền sở hữu cụng nghiệp, đú là nhón hiệu và tờn thương mại. Việc xỏc lập quyền sở hữu cụng nghiệp của 2 đối tượng này
rất khỏc nhau: quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu được xỏc lập trờn
cơ sở Giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu do Cục SHTT cấp, cũn quyền sở
hữu cụng nghiệp đối với tờn thương mại được xỏc lập trờn cơ sở sử dụng hợp phỏp tờn thương mại đú.
Trờn thực tế, Bộ KH&CN (thụng qua Cục SHTT) quản lý nhà nước đối với nhón hiệu và chỉ dẫn địa lý, Bộ Kế hoạch và Đầu tư quản lý tờn thương mại của cỏc doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp; Bộ Tài chớnh quản lý tờn thương mại của cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm; Ủy ban Chứng khoỏn Nhà nước quản lý tờn thương mại của cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chứng khoỏn... Luật SHTT giao cho Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn thực hiện quản lý nhà nước về SHTT, cũn cỏc bộ khỏc cú trỏch nhiệm “phối hợp” với cỏc bộ trờn trong lĩnh vực này. Tuy nhiờn, hiện chưa hề cú một văn bản nào quy định về cơ chế phối hợp.
Mối liờn quan giữa nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý và tờn thương mại:
- Điều 74.2.k Luật SHTT quy định một trong những trường hợp của nhón hiệu bị coi là khụng cú khả năng phõn biệt là “Dấu hiệu trựng hoặc tương tự với tờn thương mại đang được sử dụng của người khỏc, nếu việc sử dụng dấu hiệu đú cú thể gõy nhầm lẫn cho người tiờu dựng về nguồn gốc hàng húa, dịch vụ”.
- Điều 78.3 Luật SHTT quy định một trong cỏc điều kiện để xỏc định
khả năng phõn biệt của tờn thương mại là “Khụng trựng hoặc tương tự đến
mức gõy nhầm lẫn với nhón hiệu của người khỏc hoặc với chỉ dẫn địa lý đó được bảo hộ trước ngày tờn thương mại đú được bảo hộ”.
Trong thực tế, khi xảy ra tranh chấp giữa một bờn là chủ thể quyền của nhón hiệu được bảo hộ và chủ thể quyền của tờn thương mại đó được cấp
quan nào sẽ cú thẩm quyền và chịu trỏch nhiệm giải quyết vụ việc, Bộ KH&CN hay Bộ Kế hoạch và Đầu tư?
Hệ thống đăng ký nhón hiệu và chỉ dẫn địa lý do Cục SHTT quản lý được tổ chức rất chặt chẽ, khụng cú khả năng trựng hoặc rất ớt trường hợp tương tự tới mức độ gõy nhầm lẫn trờn phạm vi toàn quốc. Nhưng tờn thương mại lại do quỏ nhiều bộ quản lý như trờn nờn việc trựng hoặc tương tự tới mức độ gõy nhầm lẫn giữa tờn thương mại với nhau, tờn thương mại trựng hoặc tương tự tới mức độ gõy nhầm lẫn với nhón hiệu và chỉ dẫn địa lý là điều hoàn toàn cú thể xảy ra. Trong thực tế đó xảy ra khỏ nhiều vụ tranh chấp quyền SHTT đối với cỏc đối tượng khỏc nhau mà lỗi khụng phải từ phớa cỏc doanh nghiệp mà từ phớa cỏc cơ quan quản lý nhà nước.
Một trường hợp khỏc cũng xảy ra ngay trờn địa bàn Hà Nội cú liờn quan đến cỏc cơ quan quản lý nhà nước về SHTT, như Cục SHTT và Cục Bản quyền tỏc giả về Văn học – Nghệ thuật, cơ quan thực thi quyền SHTT như Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến trường hợp này, nhưng một trong những nguyờn nhõn đú là do chớnh cỏc cơ quan quản lý và thực thi quyền SHTT thiếu thụng tin/khụng nắm bắt được cỏc thụng tin KH&CN về SHCN đó cú.
Sự việc xảy ra qua tranh chấp giữa Cụng ty Dược phẩm Quang Minh và Cụng ty Đụng Nam dược Trường Sơn về kiểu dỏng cụng nghiệp và tỏc phẩm mỹ thuật ứng dụng.
Ở đõy cũng cần núi thờm là, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng do khụng nắm được bản chất của sự việc, do khụng biết đến thụng tin KH&CN về SHCN đó bỡnh luận một cỏch thiếu hiểu biết khi cho rằng cỏc cơ quan nhà nước quản lý một cỏch “chồng chộo„ ...