9. Cấu trỳc của luận văn
3.1.1. Xõy dựng nguồn thụng tin KH&CN về SHCN do trung ương quản lý
Như đó núi tại chương 2, từ thỏng 2.2007, Cục SHTT đó chớnh thức đưa lờn mạng thư viện điện tử về SHTT. Đõy là kho dữ liệu lớn và qui mụ về sở hữu trớ tuệ đầu tiờn của Việt Nam được đưa ra cho cụng chỳng và những người cú nhu cầu tỡm hiểu về sở hữu trớ tuệ bao gồm quyền đó được xỏc lập, đang đăng ký với những chi tiết liờn quan. Thư viện cú khoảng 130.000 đơn nhưng phần lớn liờn quan đến nhón hiệu hàng húa trờn lónh thổ Việt Nam. Trong đú cú trờn 100.000 văn bằng nhón hiệu bao gồm đó được bảo hộ từ trước đến nay và đang đăng ký xin bảo hộ, cũn lại là liờn quan đến kiểu dỏng cụng nghiệp và độc quyền sỏng chế. Thư viện lưu trữ sở hữu trớ tuệ trong nước và cả nước ngoài xin bảo hộ tại Việt Nam. Hiện tại cú khoảng 95% bằng độc quyền sỏng chế được bảo hộ tại Việt Nam và được lưu trữ trong thư viện là của nước ngoài, kiểu dỏng cụng nghiệp nước ngoài chiếm khoảng 30% và 50% nhón hiệu. Cần nhấn mạnh rằng thư viện chỉ tập trung sở hữu trớ tuệ trong nước và nước ngoài đó được bảo hộ hoặc đăng ký bảo hộ ở Việt Nam. Cũn những sở hữu trớ tuệ của doanh nghiệp Việt Nam đăng ký ở nước ngoài khụng được cập nhật trong thư viện điện tử. Tuy nhiờn, trờn trang web của Sở (http: //noip.gov.vn) cũng cú những đường link về sở hữu trớ tuệ ở cỏc nước hoặc tổ chức bảo hộ quốc tế.
Nhưng làm thế nào để nguồn thụng tin quý giỏ này cú thể đến với mọi đối tượng cú nhu cầu bảo hộ và khai thỏc thương mại quyền SHCN. Mục này sẽ nờu ra giải phỏp trả lời cõu hỏi trờn.
Thứ nhất, phải làm cho doanh nghiệp nhận thức rằng, khi họ cú nhu cầu bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ họ cú nơi để kiểm tra cú ai đó sở hữu chưa với thời gian bao lõu hay cú doanh nghiệp nào đang đăng ký bảo hộ, doanh nghiệp sẽ trỏnh được trường hợp trựng lắp khi đăng ký bảo hộ và bị từ chối, như thế sẽ tiết kiệm được thời gian và chi phớ cho doanh nghiệp.
Thứ hai, nhờ cơ sở dữ liệu này, cỏc doanh nghiệp cú thể trao đổi, chuyển giao quyền sở hữu trớ tuệ lẫn nhau. Rất nhiều người cú nhu cầu về một loại sỏng chế nào đú. Thụng qua thư viện, họ cú thể tỡm thấy chủ sở hữu hoặc cú những bằng sỏng chế nhưng chủ sở hữu khụng cũn nhu cầu tỏi sử dụng doanh nghiệp cú nhận chuyển giao, như thế sẽ tiết kiệm nhiều chi phớ cho doanh nghiệp. Thư viện này cũn là cơ sở để Việt Nam giao lưu với cỏc cơ sở quản lý dữ liệu sở hữu trớ tuệ của cỏc nước.
Mặt khỏc, cũng cần phải thấy rằng, hiện nay chưa cú nhiều doanh nghiệp đăng ký bảo hộ sở hữu trớ tuệ tại Việt Nam vỡ cú nhiều lý do như mật độ cạnh tranh ở Việt Nam chưa đủ lớn, việc bảo hộ chưa được cỏc doanh nghiệp thực sự tin tưởng vỡ hệ thống lưu trữ và bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ chưa được tốt... Thư viện điện tử cú thể gúp phần cải thiện tỡnh hỡnh này. Tuy nhiờn, việc cú nhiều doanh nghiệp trong và nước ngoài đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ trong tương lai hay khụng cũn do mụi trường đầu tư của Việt Nam hấp dẫn như thế nào đối với họ.
đũi hỏi yếu tố con người nhiều hơn. Đú là khả năng thẩm định vỡ vậy việc cấp chứng nhận bảo hộ phụ thuộc nhiều vào trỡnh độ và kiến thức của đội ngũ. Thư viện điện tử cú thể giỳp việc truy nhập và lưu trữ nhanh và chớnh xỏc hơn, đặc biệt là khụng mất nhiều chi phớ cho cụng sở lưu trữ dữ liệu như khi làm việc bằng giấy.
Cần tuyờn truyền để cụng chỳng và cỏc doanh nghiệp hiểu rằng, thiếu ngồn thụng tin KH&CN về SHTT cú thể ảnh hưởng đến việc khai thỏc thương mại mại tài sản trớ tuệ hoặc cú thể vụ tỡnh xõm phạm quyền SHTT của chủ thể khỏc. Những vụ việc xảy ra vừa qua như bị mất nhón hiệu ở nước ngoài, hay hiện tượng làm hàng giả, hàng nhỏi, làm CD lậu là vớ dụ. Tỡnh trạng xõm phạm quyền của người khỏc vẫn diễn ra, trong khi chỳng ta khụng biết cỏch khai thỏc hệ thống sở hữu trớ tuệ như thế nào cho hợp lý. Hàng húa của chỳng ta ngon, rẻ và cú nhiều lợi thế hơn, song chỳng ta lại đi bỏn dưới tờn của người khỏc. Bài học cỏ basa bỏn vào Mỹ dưới nhón hiệu "catfish" vẫn cũn đú. Hiện tượng nghiờn cứu trựng lặp, làm ra sản phẩm xó hội khụng cần liờn tục diễn ra cũng là do chỳng ta chưa biết cỏch khai thỏc thụng tin về sở hữu trớ tuệ núi chung, sở hữu cụng nghiệp núi riờng.
Ngoài việc thương mại húa tài sản trớ tuệ của mỡnh, việc khai thỏc thụng tin KH&CN về SHTT trong thời kỳ hội nhập quốc tế về kinh tế cũn cú tỏc dụng khai thỏc tài sản trớ tuệ của cỏc chủ thể nước ngoài khụng được bảo hộ trờn lónh thổ Việt Nam. Như chỳng ta đó biết nguyờn tắc bảo hộ độc lập theo Cụng ước Paris về bảo hộ SHCN đó chỉ rừ, đối tượng SHCN do quốc gia nào bảo hộ thỡ chỉ cú hiệu lực bảo hộ trờn lónh thổ quốc gia đú hay núi cỏch khỏc, một quốc gia bảo hộ một đối tượng SHCN nào đú thỡ khụng cú nghĩa là cỏc quốc gia thành viờn cũn lại của Cụng ước Paris cũng phải bảo hộ cho chớnh đối tượng SHCN đú. Điều đú cú nghĩa là một sỏng chế, kiểu dỏng cụng
nghiệp, nhón hiệu nào đú đang cú giỏ trị thương mại rất lớn ở nước ngoài nhưng lại chưa được Việt Nam bảo hộ thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể tận dụng lợi thế của nguyờn tắc bảo hộ độc lập để khai thỏc một cỏch hợp phỏp giỏ trị thương mại đú.
Về vấn đề này, TS Phạm Phi Anh đó cú ý kiến. Mọi người cứ núi, tại sao tõn dược ở Việt Nam đắt đến như vậy. Tại sao chỳng ta khụng biết rằng, một sỏng chế đăng ký ở nước nào thỡ chỉ cú hiệu lực ở nước đú mà thụi. Nếu cỏc sỏng chế về thuốc khụng đăng ký tại Việt Nam, mỡnh cú thể khai thỏc, bắt chước cụng thức ấy rồi sản xuất bằng dược liệu của Việt Nam. Từ đú, hạ giỏ thành của chớnh thuốc đú tại Việt Nam, đem lại lợi ớch cho toàn xó hội. Trong khi chưa khai thỏc được quyền của người khỏc, nhón hiệu hàng húa của nước