9. Cấu trỳc của luận văn
2.2.2. Vai trũ của thụng tin KH&CN đối với cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu được
được bảo hộ quyền SHCN
Như mục Phương phỏp nghiờn cứu đó trỡnh bày, để thu thập thụng tin định lượng, tỏc giả đó khảo sỏt 30 doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau cú trụ sở trờn địa bàn Hà Nội bằng cỏch phỏt 300 bảng hỏi cho cỏc nhà quản lý doanh nghiệp như chủ tịch Hội đồng quản trị, giỏm đốc, phú giỏm đốc, trưởng/phú phũng chức năng... kết quả thu lại được 287 phiếu, cho phộp thu được kết quả khỏch quan.
Luận văn xin phõn tớch kết quả thu được tại mục này.
2.2.2.1. Quan niệm của doanh nghiệp về SHCN10
Khảo sỏt nhận thức của doanh nghiệp về SHCN, đứng trước cõu hỏi:
Theo ễng/Bà, cỏc đối tượng nào thuộc lĩnh vực SHCN trong cỏc đối tượng sau đõy.
Kết quả cho thấy:
- Cú đến 95% trả lời: nhón hiệu hàng húa (qua đõy cho thấy mức độ khụng tớch cực của việc đăng thụng tin Sở KH&CN Hà Nội khụng quản lý
nhón hiệu hàng húa mà Luận văn đó nhắc ở trờn); - Cú 37% trả lời: tờn thương mại;
- Cú điểm cần lưu ý là cú đến 48% cho rằng thương mại cũng là đối tượng của quyền SHCN.
Bảng 1. Nhận thức của doanh nghiệp về SHCN
Qua mục này cho thấy, phần lớn cỏc doanh nghiệp đều cho rằng khi núi đến SHCN thỡ đú là nhón hiệu hàng húa, ớt doanh nghiệp cho rằng tờn thương mại cũng là một đối tượng của quyền SHCN. Nhận thức này cú dấu hiệu khụng tớch cực, bởi lẽ khi khụng coi tờn thương mại là một trong cỏc đối tượng của quyền SHCN thỡ việc vụ tỡnh xõm phạm quyền SHCN của chủ thể khỏc hoặc bị chủ thể khỏc xõm phạm quyền đối với tờn thương mại của mỡnh là điều khú trỏnh khỏi. Thực trạng của việc xõm phạm quyền đối với tờn thương mại và khụng giải quyết được mối quan hệ giữa tờn thương mại và nhón hiệu trong thời gian gần đõy trờn địa bàn cả nước núi chung và trờn địa bàn Hà Nội núi riờng đó phần nào giải thớch được cú từ nguyờn nhõn: thụng tin KH&CN cú liờn quan đến SHCN chưa thực sự hoàn toàn đến được với cỏc doanh nghiệp.
2.2.2.2. Nguồn thụng tin cung cấp để doanh nghiệp hiểu biết về SHCN
NHHH 95% KDCN 90% TGXX 62% SC 63% GPHI 65% TM 48% TTM 37% Khác 23% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1 2 3 4 5 6 7 8
Kết quả khảo sỏt nguồn thụng tin để hiểu biết về SHCN được thể hiện tại bảng 2 sau đõy:
Bảng 2. Nguồn thụng tin cung cấp để hiểu biết về SHCN
Qua khảo sỏt cho thấy:
- Cú đến 49% số người được hỏi cho rằng họ hiểu biết về SHCN thụng qua quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh;
- Chỉ cú 3% số người được hỏi cho rằng họ hiểu biết về SHCN thụng qua cơ quan nghiờn cứu khoa học (phần nào cú liờn quan đến thụng tin KH&CN).
Trong bảng hỏi đó cố ý để một mục khỏc (nhằm gợi ý người được hỏi
rằng cú thể ụng/bà đó biết về SHCN thụng qua nguồn thụng tin KH&CN hoặc nguồn thụng tin cú liờn quan đến SHCN), nhưng kết quả thu được thật đỏng kinh ngạc: khụng cú ai trả lời là biết gỡ về nguồn thụng tin KH&CN.
2.2.2.3. Nguyờn nhõn chưa đăng ký bảo hộ quyền SHCN
Khác 0% Qua Hiệp hội
ngành nghề Qua cơ quan
NCKH 3% Qua đại diện
SHCN 22% Từ sản xuất 49% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 1 2 3 4 5
Nguyờn nhõn chưa đăng ký bảo hộ cỏc đối tượng SHCN của cỏc doanh nghiệp được thể hiện tại Bảng 3 sau đõy:
Bảng 3. Nguyờn nhõn chưa đăng ký bảo hộ quyền SHCN
Kết quả cho thấy, trong số cỏc doanh nghiệp được hỏi thỡ cú đến 48% số doanh nghiệp chưa đăng ký bảo hộ cỏc đối tượng của quyền SHCN, trong đú cú cỏc nguyờn nhõn:
- 14% cho rằng khụng biết thủ tục;
- 14% cho rằng khú khăn và rất mất thời gian;
- 13% cho rằng khụng cần thiết;
- 7% cho rằng phải chi phớ cao.
Qua đõy cho thấy một bức tranh khụng mấy sỏng sủa về nhận thức của cỏc doanh nghiệp, cỏc phương tiện thụng tin, trong đú cú thụng tin KH&CN về SHCN đó chứng minh rằng phỏp luật Việt Nam về SHTT đó đạt kịp theo
Không biết thủ tục 14% Chi phí cao 7% Khó khăn, mất thời gian 14% Không cần thiết 13% 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16% 1 2 3 4
cỏc quy định của Tổ chức thương mại thế giới WTO về SHTT, vậy mà cú đến 48% doanh nghiệp lại trả lời như vừa nờu.
Nguyờn nhõn cho thấy một phần do họ thiếu thụng tin, hay núi chớnh xỏc họ khụng biết cỏch tra cứu thụng tin KH&CN về SHCN.
2.2.2.4. Cỏch thức đăng ký bảo hộ quyền SHCN
Đối với cỏc doanh nghiệp đó đăng ký ớt nhất 1 đối tượng của quyền SHCN, họ đướng trước cõu hỏi: Doanh nghiệp của ễng/Bà đó chọn cỏch thức nào để đăng ký bảo hộ quyền SHCN? Kết quả trả lời thu nhận được thể hiện tại bảng 4 sau đõy.
Kết quả cho thấy:
- 56% lựa chọn ủy quyền cho đại diện SHCN;
- 35% tự đăng ký;
- 9% nhờ cỏc văn phũng luật sư.
Qua tỷ lệ 35% cỏc doanh nghiệp tự mỡnh đăng ký bảo hộ quyền SHCN, cho thấy về hỡnh thức cú lẽ cỏc doanh nghiệp này nắm được cỏc thụng tin KH&CN về SHCN, nhưng bản chất thỡ khụng hoàn toàn như vậy.
Qua phỏng vấn sõu đại diện 5 doanh nghiệp đó tự mỡnh đăng ký bảo hộ SHCN nhưng khụng thành cụng. Cú doanh nghiệp cho biết họ cử đại diện của mỡnh đến Cục SHTT nộp đơn xin bảo hộ nhón hiệu, sau đú nhận được bỏo là chấp nhận nộp đơn hợp lệ, họ nộp đủ lệ phớ, nhưng gần 2 năm sau lại nhận được thụng bỏo của Cục SHTT là từ chối khụng bảo hộ nhón hiệu.
Cú lẽ họ đặt cõu hỏi là: cú tiờu cực gỡ ở đõy khụng? Nhưng cỏc nhà chuyờn mụn trả lời (và chớnh tỏc giả Luận văn cũng trả lời): khụng cú tiờu cực. Vậy thỡ nguyờn nhõn do đõu? Rất đơn giản là cỏc doanh nghiệp này thiếu thụng tin KH&CN về SHCN, họ khụng biết cỏch tra cứu thụng tin để quyết định lựa chọn nhón hiệu nào để đăng ký. Họ nghĩ rất đơn giản: tờn doanh
bảo hộ nhón hiệu AS cho tụi, mà khụng hề biết rằng AS do họ nghĩ ra đó trựng với AS là nhón hiệu đang cũn hiệu lực bảo hộ cho chủ thể khỏc hoặc tương tự tới mức độ gõy nhầm lẫn với A`S` là nhón hiệu đang cũn hiệu lực bảo hộ cho chủ thể khỏc. Đấy là lý do mà Cục SHTT từ chối bảo hộ, nguyờn nhõn là do doanh nghiệp thiếu thụng tin KH&CN về SHCN.
Bảng 4. Cỏch thức đăng ký bảo hộ quyền SHCN
Ngoài ra, kết quả khảo sỏt cũn thu được thể hiện qua số liệu:
- 16% doanh nghiệp cú bộ phận chuyờn phụ trỏch cụng tỏc tiếp thị; - 80% doanh nghiệp khụng cú chức danh quản lý SHCN;
- 74% doanh nghiệp đầu tư dưới 5% doanh thu cho việc xõy dựng và bảo vệ quyền SHCN.
Túm lại, qua khảo sỏt cỏc doanh nghiệp về SHCN đó cho thấy kết quả
khụng sỏng sủa về thực trạng như đó phõn tớch mà nguyờn nhõn chủ yếu là do doanh nghiệp thiếu thụng tin KH&CN về SHCN.
Khác
0%
Qua đại diện SHCN 56% Qua VP Luật 6% Tự đăng ký 35% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 1 2 3 4