9. Cấu trỳc của luận văn
2.4.3. Nguyờn nhõn thực trạng vai trũ của thụng tin KH&CN đối với hoạt động
động bảo hộ quyền SHCN
Tại hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần II vào năm 2004, đó cú nhà khoa học nhận xột về thực trạng của thụng tin KH&CN đối với hoạt động bảo
hộ quyền SHCN tại Việt Nam, đú là “SHTT đó trở thành một trong cỏc nội
dung cơ bản của cỏc chương trỡnh hợp tỏc, đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ. Trong khi đú, số lượng cựng tớnh chất vi phạm phỏp luật về SHTT ngày càng gia tăng. Thụng tin, tư liệu về SHTT đưa vào cỏc CD-ROM cũn ớt, đặc biệt là vẫn chưa đưa lờn Internet để phục vụ tra cứu, xột nghiệm đơn xin bảo hộ SHTT trong nước“.12
Nhận xột của tỏc giả Nguyễn Thị Quế Anh là hoàn toàn chớnh xỏc, thực tế chỉ 3 năm sau đú thỡ Việt Nam đó xõy dựng được nguồn thụng tin KH&CN như Luận văn đó khảo sỏt tại mục 2.1.3. Nhưng vẫn cú cõu hỏi tiếp theo được đặt ra: vậy thỡ tại sao cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn khú khăn trong việc tiếp cận cỏc nguồn thụng tin trờn, do đú dẫn đến hiện tượng hiệu quả của việc bảo hộ quyền SHCN vẫn khụng cao?
Qua khảo sỏt cho thấy hầu hết cỏc doanh nghiệp chưa cú ý thức đầy đủ về vai trũ, giỏ trị của tài sản trớ tuệ. Rất ớt doanh nghiệp cú tổ chức bộ phận chuyờn chăm lo về Sở hữu trớ tuệ. Hầu như chưa cú doanh nghiệp nào cú chiến lược về Sở hữu trớ tuệ hoặc coi vấn đề Sở hữu trớ tuệ là bộ phận trong chiến lược phỏt triển của mỡnh. Tài sản vụ hỡnh, trong đú cú tài sản trớ tuệ chưa trở thành đối tượng quản lý như quản lý tài sản thụng thường. Sở hữu trớ tuệ tiếp tục là một lĩnh vực mới mẻ với đa số cỏn bộ, cụng chức cũng như đối
với hầu hết cỏc nhà doanh nghiệp. Tuy nhiờn, cũng cần nhỡn nhận rằng, để sử dụng được cỏc cơ chế về Sở hữu trớ tuệ cần phải cú thời gian, phải học hỏi và chi phớ tài chớnh. Tất cả những điều đú dường như tạo thờm gỏnh nặng hoặc rào cản đối với những nỗ lực thõm nhập thị trường của cỏc doanh nghiệp khụng cú cỏc đối tượng SHTT được đăng ký. Mụi trường phỏp lý với cơ chế bảo hộ SHCN đó đặt doanh nghiệp vào những ràng buộc và cú thể bị rơi vào cỏc vụ kiện tụng, tranh chấp với những người khỏc. Vỡ lẽ đú, nhiều người, nhiều doanh nghiệp cũn thụ động, trụng chờ vào Nhà nước trong việc chăm lo, bảo vệ tài sản trớ tuệ.
Mạng lưới dịch vụ về SHCN hiện cũn rất mỏng. Số chuyờn gia dịch vụ Sở hữu trớ tuệ thực thụ chỉ khoảng 200 người với gần 30 Cụng ty cung cấp dịch vụ này. Hoạt động chủ yếu của cỏc đơn vị này chỉ là làm thủ tục xỏc lập quyền SHCN. Vai trũ của cỏc nhà cung cấp dịch vụ SHCN trong cuộc đấu tranh bảo vệ quyền SHCN, chống lại nạn hàng nhỏi, hàng sao chộp lậu cũn chưa cao. Dịch vụ SHCN núi chung chưa được cung cấp rộng khắp, chỉ tập trung tại cỏc thành phố lớn. Chất lượng dịch vụ SHCN và trỡnh độ của cỏc nhà cung cấp dịch vụ này hiện đang ở mức thấp. Đõy sẽ là yếu tố hạn chế khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp dịch vụ SHCN của Việt Nam so với nước ngoài.
Mặt khỏc, thụng tin SHCN đang là một trong cỏc khõu yếu nhất trong hoạt động SHCN ở nước ta. Số lượt người khai thỏc thụng tin sỏng chế rất thấp, khoảng trờn 1000 lượt người/năm ở cả 3 trung tõm tư liệu sỏng chế tại Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh và Đà Nẵng. Phần lớn cỏc yờu cầu tra cứu tin được tiến hành với nhón hiệu hàng húa và kiểu dỏng cụng nghiệp, chứ khụng phải là sỏng chế. Chớnh những điều này là một nguyờn nhõn ảnh hưởng đến khả năng phỏt triển hoạt động SHTT thời gian qua.
Với cỏc phõn tớch nờu trờn, việc mở rộng mạng lưới sử dụng và khai thỏc thụng tin về Sỏng chế là hết sức cần thiết.
Thụng tin SHCN cú những tỏc dụng rất thiết thực, cú thể giỳp cỏc DN lựa chọn cỏc giải phỏp cụng nghệ thớch hợp để ỏp dụng, cải tiến, hoàn thiện cho phự hợp với điều kiện của mỡnh; gợi ý những giải phỏp kỹ thuật mới; dự bỏo sự phỏt triển của sản phẩm thị trường, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật. Ngoài ra, thụng tin SHCN cũn giỳp chuẩn bị ký kết hợp đồng chuyển giao cụng nghệ, bảo vệ quyền lợi của người sỏng chế. Nhận thức được ý nghĩa đú, trong những năm qua, Việt Nam đặc biệt chỳ ý đến việc xõy dựng hệ thống thụng tin sở hữu cụng nghiệp núi chung và Thụng tin núi riờng, nhằm phổ biến thụng tin rộng rói cho cụng chỳng trong phạm vi quốc gia và quốc tế, đồng thời khuyến khớch hoạt động sỏng tạo và thỳc đẩy nghiờn cứu, phỏt triển cụng nghệ.
Theo ý kiến của một số chuyờn gia, ở cỏc quốc gia phỏt triển trờn thế giới, hệ thống bảo hộ quyền SHCN, trong đú cú bảo hộ sỏng chế hoạt động rất hiệu quả. Họ cú cỏch để thuyết phục cỏc nhà sỏng tạo chấp nhận nghĩa vụ bộc lộ thụng tin cụng nghệ mới để đổi lại, họ cú được một số độc quyền trong việc khai thỏc thương mại thành quả đó được sỏng tạo ra. Nhờ đú, cụng chỳng được phộp tiếp cận cỏc nguồn Thụng tin Sỏng chế này trong phạm vi quốc gia và quốc tế thụng qua hệ thống cụng bố rộng rói bằng cỏc phương tiện internet, CD-ROM và cụng bỏo sỏng chế. Cỏc cơ quan sỏng chế quốc gia và quốc tế cú nghĩa vụ xõy dựng cơ sở dữ liệu sỏng chế và cung cấp phương tiện truy cập miễn phớ phục vụ cỏc nhu cầu tra cứu Thụng tin Sỏng chế. Theo thống kờ của Tổ chức SHTT thế giới (WIPO), hằng năm thế giới cú khoảng 1,5 triệu đơn đăng ký sỏng chế. Cho đến nay, ước tớnh cú khoảng hơn 50 triệu sỏng chế đó được cụng bố trờn toàn thế giới. Riờng với Việt Nam, tớnh đến cuối thỏng 6/2007 đó cấp 6.469 bằng độc sỏng chế (4,7% của người Việt Nam và 95,3%
của người nước ngoài), 625 bằng độc quyền giải phỏp hữu ớch (60,1% của Việt Nam và 39,9% của nước ngoài), 10.715 bằng độc quyền kiểu dỏng cụng nghiệp (87,8% của Việt Nam và 12,2% của nước ngoài). Cục Sở hữu Trớ tuệ (Bộ Khoa học và Cụng nghệ) đó cú nhiều nỗ lực trong việc hợp tỏc về thụng tin, tư liệu với cỏc nước và tổ chức quốc tế, đó cho ra đời khoảng 30 triệu bản mụ tả sỏng chế ở dạng CD-ROM và cỏc thiết bị mỏy tớnh rất thuận tiện cho việc tra cứu. Ngoài ra, Cục cũn xõy dựng 2 trung tõm thụng tin ở TP.HCM và Đà Nẵng nhằm phục vụ Thụng tin Sỏng chế cho cụng chỳng. Đõy cú thể núi là một sự nỗ lực rất lớn của Việt Nam trong việc bảo hộ quyền đối với sỏng chế.
Việc khai thỏc, sử dụng thụng tin KH&CN ở nước ta hiện nay núi chung và Hà Nội núi riờng vẫn chưa phổ biến do một số nguyờn nhõn chớnh như sau:
Thứ nhất, do người Việt Nam chưa hiểu rừ giỏ trị của Thụng tin Sỏng chế. Nhiều cỏ nhõn và tổ chức nghiờn cứu chưa cú thúi quen và nhu cầu sử dụng Thụng tin Sỏng chế trước khi thực hiện đề tài, dẫn đến tớnh sỏng tạo trong cỏc kết quả nghiờn cứu cũn thấp hoặc thực hiện nghiờn cứu trựng lặp với những giải phỏp cụng nghệ đó được bộc lộ trong dữ liệu Thụng tin Sỏng chế.
Thứ hai, cụng việc tra cứu Thụng tin Sỏng chế và xử lý kết quả tỡm được đũi hỏi trỡnh độ chuyờn nghiệp cao. Do vậy, cần thiết hỡnh thành cỏc bộ phận hoặc nhúm chuyờn trỏch về tra cứu Thụng tin Sỏng chế trong cỏc cơ quan thụng tin KH&CN cú trỡnh độ cao, nắm bắt được nhu cầu thụng tin và hướng dẫn hoặc thực hiện, ứng dụng tin học trong khai thỏc Thụng tin Sỏng chế ở những mức độ phức tạp khỏc nhau, nhằm tạo ra được cỏc sản phẩm thụng tin chọn lọc đỏp ứng yờu cầu cụ thể của từng đối tượng sử dụng thụng
Thứ ba, hiện nay, thụng tin sỏng chế chưa trở thành nhu cầu cấp thiết của cỏc trường đại học kỹ thuật, viện nghiờn cứu và cỏc doanh nghiệp; cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến chưa làm tốt nờn sự hiểu biết của cỏc nhà khoa học trong cỏc cơ quan nghiờn cứu và triển khai hạn chế; hàng rào ngụn ngữ cũng như việc đọc, hiểu thụng tin sỏng chế cũn gặp nhiều khú khăn; hệ thống thụng tin sỏng chế khụng thuận tiện cho việc khai thỏc, mặc dự hiện nay những thụng tin này chủ yếu được tra cứu thụng qua internet; dịch vụ thụng tin sỏng chế chưa tốt.
Để chứng minh cho những nhận định trờn đõy, tỏc giả Luận văn xin dành để ghi lại ý kiến của Giỏm đốc Trung tõm Thụng tin, Cục SHTT.
"Kho thụng tin sỏng chế của Cục Sở hữu trớ tuệ khỏ đồ sộ và phong phỳ nhưng số lượng người đăng ký khai thỏc cũn ớt như hạt cỏt trờn sa mạc. Thậm chớ, nhiều người đi tỡm patent (bằng độc quyền sỏng chế) bằng cỏch tra google". Lời nhận xột của ụng Nguyễn Tuấn Hưng, giỏm đốc Trung tõm thụng tin tư liệu Cục SHHT đó phần nào cho thấy bức tranh chưa sỏng sủa trong việc khai thỏc thụng tin sỏng chế ở Việt Nam.
Sỏng chế, giải phỏp hữu ớch là giải phỏp cụng nghệ mới do con người
sỏng tạo ra. Thuộc tớnh cơ bản nhất của sỏng chế, giải phỏp hữu ớch là cỏc đặc tớnh kỹ thuật. Sỏng chế, giải phỏp hữu ớch là thành quả lao động, là sỏng tạo trớ tuệ. Đõy là sản phẩm được Nhà nước bảo hộ dưới hỡnh thức thừa nhận và bảo vệ quyền lợi của người đó tạo ra chỳng. Việc khai thỏc cỏc thụng tin sỏng chế để tạo ra cỏc sản phẩm mới đang đem lại giỏ trị kinh tế rất cao và được nhiều nước trờn thế giới coi trọng.
Ở nước ngoài, cỏc doanh nghiệp thường đề cao hiệu quả kinh tế của việc khai thỏc độc quyền sỏng chế hoặc khoản tiền thu được từ việc cấp li-
xăng (quyền khai thỏc sỏng chế). Song trong xu thế hiện nay, việc độc quyền sỏng chế khụng đem lại nhiều lợi nhuận như trước do số lượng sỏng chế xuất hiện ngày càng nhiều. Chớnh về vậy mà doanh thu từ việc cấp li-xăng giảm. Trong khi đú, lợi nhuận từ khai thỏc thụng tin sỏng chế rất lớn. Chỉ riờng ở Nhật Bản, việc khai thỏc thụng tin sỏng chế đem lại 18,3 % lợi nhuận, lớn nhất trong cỏc khoản thu, trong khi tiền bỏn li-xăng chỉ đạt khoảng 9,4% lợi nhuận. Chớnh vỡ vậy ở cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới, việc khai thỏc thụng tin sỏng chế núi riờng và thụng tin sở hữu trớ tuệ núi chung rất được đề cao và thường cú một đội ngũ chuyờn nghiệp làm cụng tỏc tỡm kiếm, tra cứu cỏc thụng tin này.
Thế nhưng, dự kho tàng trớ tuệ lớn như vậy nhưng việc khai thỏc thụng tin sở hữu trớ tuệ, đặc biệt là thụng tin sỏng chế lại rất hạn chế. Dự chưa cú những số liệu thống kờ cụ thể nhưng với những nhận được từ Cục SHTT thỡ trung bỡnh hàng năm chỉ cú khoảng 200 người đăng ký tra cứu. Thờm nữa, khi tiến hành thẩm định nhiều đề ỏn hay cỏc cụng trỡnh dự thi giải thưởng sỏng tạo, hầu hết cỏc tỏc giả đều cho biết, khụng hề tra cứu thụng tin sỏng chế.
Chớnh việc khụng tiếp cận nguồn thụng tin sỏng chế đó làm cho sản phẩm bị trựng lắp hoàn toàn với cỏc sản phẩm trước, hay phải chi phớ rất nhiều thời gian khụng đỏng mất để tạo ra cỏc sản phẩm mới. Và như thế, nguồn tài sản trớ tuệ rất phong phỳ của nhõn loại vẫn cũn đang ẩn mỡnh và ớt được người Việt Nam tỡm kiếm khai thỏc.
Khụng ớt nhà khoa học khi được hỏi đó từng khai thỏc thụng tin sỏng chế tại Việt Nam, họ đều khẳng định rất hiếm khi khai thỏc từ kho tư liệu này mà họ thớch khai thỏc thụng tin của nước ngoài.
Nhiều cỏ nhõn và tổ chức nghiờn cứu chưa cú thúi quen và nhu cầu sử dụng thụng tin sỏng chế trước khi thực hiện đề tài, dẫn đến tỡnh trạng tớnh sỏng tạo trong cỏc kết quả nghiờn cứu cũn thấp hoặc thực hiện nghiờn cứu trựng lặp với những giải phỏp cụng nghệ đó được bộc lộ trong dữ liệu thụng tin sỏng chế. Thụng tin sỏng chế cũng chưa trở thành nhu cầu cấp thiết của cỏc trường đại học kỹ thuật, viện nghiờn cứu và cỏc doanh nghiệp; sự hiểu biết của cỏc nhà khoa học trong cỏc cơ quan nghiờn cứu - triển khai cũn hạn chế; hàng rào ngụn ngữ cũng như việc đọc, hiểu thụng tin sỏng chế cũn gặp nhiều khú khăn; hệ thống thụng tin sỏng chế khụng thuận tiện cho việc khai thỏc, mặc dự hiện nay những thụng tin này chủ yếu được tra cứu thụng qua internet; dịch vụ thụng tin sỏng chế chưa tốt.
Việc tra cứu thụng tin sỏng chế và xử lý kết quả tỡm được đũi hỏi trỡnh độ chuyờn nghiệp cao. Trong khi đú, cỏc bộ phận hoặc nhúm chuyờn trỏch về tra cứu thụng tin sỏng chế trong cỏc cơ quan nghiờn cứu, cỏc trường đại học cũn yếu, chưa nắm bắt được nhu cầu thụng tin.13
Đỏng lẽ việc khai thỏc thụng tin sỏng chế phải trở thành yờu cầu bắt buộc đối với cỏc nhà khoa học, trước khi thực hiện đề tài thỡ ở Việt Nam nhiều nhà khoa học cũn chưa chỳ tõm trong việc tỡm kiếm khai thỏc. Bản thõn nhiều nhà khoa học cũng chưa biết cỏch khai thỏc và sử dụng nguồn thụng tin sẵn cú phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu. Việc họ chủ yếu khai thỏc thụng tin sỏng chế ở nước ngoài là do nguồn patent và cỏc bài bỏo khoa học khỏ dồi dào lại luụn được cập nhật.
Về phớa doanh nghiệp, con số 0,2-0,3% doanh thu dành cho đổi mới cụng nghệ mà Bộ KH&CN đưa ra gần đõy đó núi lờn thực trạng của cụng tỏc
đổi mới cụng nghệ tại mỗi đơn vị. Khi cú nhu cầu đổi mới cụng nghệ, phần lớn doanh nghiệp đều sớnh ngoại nờn chọn giải phỏp nhập cụng nghệ. Khụng những vậy, rất ớt doanh nghiệp cú đủ tiềm lực để thành lập một đơn vị nghiờn cứu về cụng nghệ và khai thỏc thụng tin sỏng chế. Chớnh vỡ vậy, họ đều thờ ơ và ớt quan tõm đến việc khai thỏc thụng tin sỏng chế.
Kết luận chương 2
Trong chương 2, Luận văn đó: - Thụng qua tài liệu thứ cấp;
- Thụng qua số liệu sơ cấp từ việc điều tra thực tế cỏc doanh nghiệp, kết quả thanh tra một số doanh nghiệp trờn địa bàn Hà Nội;
Để nờu lờn thực trạng của việc cung cấp thụng tin KH&CN đối với việc bảo hộ quyền SHCN trờn địa bàn Hà Nội, kết quả cho thấy một bức tranh khụng mấy sỏng sủa về vấn đề đó nờu.
Làm thế nào để việc khai thỏc thụng tin KH&CN phục vụ bảo hộ SHCN? Cõu trả lời sẽ được Luận văn làm sỏng tỏ tại chương 3.
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC Cể HIỆU QUẢ THễNG TIN KH&CN VÀO VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SHCN