Khỏi quỏt thực trạng thụng tin KH&CN về SHCN

Một phần của tài liệu Vai trò của thông tin khoa học và công nghệ đối với hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội (Trang 55)

9. Cấu trỳc của luận văn

2.1.3.Khỏi quỏt thực trạng thụng tin KH&CN về SHCN

Trong mục trờn Luận văn đó khảo sỏt nguồn thụng tin KH&CN về SHCN do Sở KH&CN Hà Nội trực tiếp quản lý. Trong mục này, Luận văn khảo sỏt thực trạng nguồn thụng tin KH&CN về SHCN khụng do Sở KH&CN Hà Nội trực tiếp quản lý, nhưng cỏc cỏ nhõn và tổ chức đúng trờn địa bàn Hà Nội lại cú thể khai thỏc để phục vụ cho việc bảo hộ quyền SHCN.

Một số nguồn thụng tin đỏng chỳ ý:

Cụng bỏo SHCN

9

Từ thỏng 5 năm 1997 Cụng bỏo sở hữu cụng nghiệp được ấn hành mỗi thỏng 2 tập. Tập A cụng bố đơn đăng ký sỏng chế, giải phỏp hữu ớch, kiểu dỏng cụng nghiệp và tập Bộ Khoa hoc, Cụng nghệ và Mụi trường (nay là Bộ KH&CN) cụng bố cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp đó được cấp văn bằng bảo hộ cũng như những hợp đồng chuyể giao quyền sử dụng, quyền sở hữu cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp.

Tớnh đến cuối năm 2001, Cục Sở hữu cụng nghiệp (nay là Cục SHTT) đó ấn hành 165 số Cụng bỏo sở hữu cụng nghiệp gồm 221 tập. Hàng ngàn bản mụ tả sỏng chế/ giải phỏp hữu ớch đó nộp đơn hoặc đó được cấp văn bằng bảo hộ tại Việt Nam cũng được Cục Sở hữu cụng nghiệp ấn hành và cụng bố. Những tư liệu núi trờn cũng được lưu giữ tại Cục Sở hữu cụng nghiệp và gửi cho 27 nước và tổ chức quốc tế trao đổi. Hàng thỏng Cục sở hữu cụng nghiệp cũng gửi Cụng bỏo sở hữu cụng nghiệp cho toà ỏn nhõ dõn, Sở khoa học, Cụng nghệ và mụi trường, Thanh tra khoa học, Cụng nghệ và mụi trường, Chi cục quản lý thị trường ở cỏc địa phương cũng như cỏc Bộ, nghành cú liờn quan và cung cấp cho mọi tổ chức cỏ nhõn cú nhu cầu.

Cục Sở hữu cụng nghiệp cũng đó hoàn thành việc xõy dưng cỏc cơ sở dữ liệu điện tử để lưu trữ và tra cứu cỏc nhón hiệu hàng hoỏ, sỏnh chế và giải phỏp hữu ớch đó được cụng bố. Cỏc cơ sở dữ liệu này đó được cài đặt cho nhiều Sở khoa học, Cụng nghệ và mụi trường địa phương để mở rộng việc khai thỏc sử dụng.

Cụng bỏo SHCN trờn CD-ROM

Về việc xuất bản Cụng bỏo Sở hữu cụng nghiệp bằng CD- ROM, bắt đầu từ Cụng bỏo Sở hữu cụng nghiệp số 238 (Thỏng 1 năm 2008), Trung tõm Thụng tin - Cục Sở hữu trớ tuệ phỏt hành CD-ROM Cụng bỏo Sở hữu cụng nghiệp (SHCN) hàng thỏng và được đăng tải đồng thời trờn website

Cú thể điểm vớ dụ:

- Cụng bỏo SHCN số 238 /Thỏng 1-2008 :

Tập A – Đơn Sỏng chế, Kiểu dỏng cụng nghiệp, Nhón hiệu

Tập B – Văn bằng bảo hộ Sỏng chế, Kiểu dỏng cụng nghiệp, Nhón hiệu

- Cụng bỏo SHCN số 239 /Thỏng 2-2008 :

Tập A – Đơn Sỏng chế, Kiểu dỏng cụng nghiệp, Nhón hiệu

Tập B – Văn bằng bảo hộ Sỏng chế, Kiểu dỏng cụng nghiệp, Nhón hiệu

.... trong đú:

Chỉ mục tra cứu Số đơn nhón hiệu - Số Cụng bỏo (INDEX) Chỉ mục tra cứu Số đơn sỏng chế - Số Cụng bỏo (INDEX)

Chỉ mục tra cứu Số đơn kiểu dỏng cụng nghiệp - Số Cụng bỏo (INDEX)

(Sử dụng Acrobat Reader phiờn bản 6.0 trở lờn để xem cỏc nội dung của Cụng bỏo)

Thư viện số (điện tử) về SHCN

Thư viện số về Sở hữu Cụng nghiệp (Industrial Properties Library, gọi tắt là IP LIB) đó chớnh thức được khai trương ngày 2/2/2007 tại địa chỉ http://www.noip.gov.vn . Với sự kiện này, lần đầu tiờn cụng chỳng cú được cơ hội dễ dàng tiếp cận một kho tàng tri thức khoa học cụng nghệ quan trọng của dõn tộc.

Thư viện số về Sở hữu Cụng nghiệp bao gồm tất cả cỏc đơn sở hữu cụng nghiệp được nộp vào Cục Sở hữu trớ tuệ từ năm 1982 đến nay đó được cụng bố trờn Cụng bỏo Sở hữu cụng nghiệp (vào khoảng 130.000 đơn cỏc loại và hơn 90.000 văn bằng bảo hộ) và theo dự kiến được cập nhật thường xuyờn.

Thư viện điện tử IP Lib này là nguồn thụng tin phỏp lý đầy đủ nhất và là nguồn thụng tin khoa học cụng nghệ cú giỏ trị về tỡnh trạng bảo hộ sở hữu cụng nghiệp tại Việt Nam. Cụng chỳng cú thể sử dụng IP Library để kiểm tra sơ bộ khả năng bảo hộ của đối tượng dự định nộp đơn yờu cầu bảo hộ sở hữu cụng nghiệp, theo dừi tỡnh trạng đơn đó được nộp.

Thư viện là kết quả của Dự ỏn "Ứng dụng thụng tin sở hữu trớ tuệ tại Việt Nam (UTIPINFO)" từ 01/01/2005 đến 31/03/2009 do Chớnh phủ Nhật Bản tài trợ. Mục tiờu của Dự ỏn này là tạo điều kiện cho quỏ trỡnh xử lý đơn và cung cấp thụng tin sở hữu cụng nghiệp tới cụng chỳng tốt hơn.

Hệ thống thư viện số về SHCN được hỡnh thành bởi “Dự ỏn ứng dụng thụng tin SHTT tại Việt Nam” do Cơ quan Sỏng chế Nhật Bản tài trợ. Hệ thống thụng tin SHTT nằm trong khuụn khổ Dự ỏn này bao gồm Hệ thống tra cứu dành cho người xột nghiệm đơn, Thư viện điện tử để cung cấp thụng tin cho người dựng bờn ngoài và Hệ thống nộp đơn điện tử.

Trước đõy, Chớnh phủ Nhật Bản cũng đó giỳp đỡ Cục SHTT Việt Nam

hoàn thành dự ỏn “Hiện đại hoỏ quản trị sở hữu cụng nghiệp” xõy dựng được một hệ thống quản lớ bằng mỏy tớnh hiện đại với một cơ sở dự liệu đầy đủ về đơn và văn bằng bảo hộ sở hữu cụng ngiệp. Mục tiờu của dự ỏn là tạo điều kiện cho quỏ trỡnh xử lớ đơn, cung cấp thụng tin SHCN được nhanh chúng và chớnh xỏc hơn. Dự ỏn này gúp phần tạo điều kiện cho cụng chỳng Việt Nam và quốc tế cú thể truy cập thụng tin SHCN qua internet, mọi hoạt động về bảo hộ SHCN sẽ dễ dàng, thuận tiện hơn rất nhiều.

Cỏc website cú thụng tin KH&CN về SHCN

Để tỡm kiếm thụng tin KH&CN về SHCN, cỏc tổ chức và cỏ nhõn cú nhu cầu cú thể cú thể tỡm trực tiếp trờn cỏc trang web sau:

3. Cơ quan Sỏng chế và Nhón hiệu Hoa Kỳ: http://www.uspto.gov 4. Cơ quan sỏng chế Nhật Bản: http://www.jpo.go.jp

5. Cơ quan Sỏng chế Oxtraylia: http://www.ipaustralia.gov.au 6. Cơ quan Sỏng chế Anh: http://www.ipo.gov.uk

7. Tổ chức sở hữu trớ tuệ thế giới (WIPO): http://www.wipo.int 8. Tra cứu Patent Scope: http://wipo.int/pctdb/en/search-struct.jsp 10. Cơ quan Sở hữu trớ tuệ Singapore: http://www.surfip.gov.sg

Như vậy, nguồn thụng tin KH&CN về SHTT hiện tại ở Việt Nam núi chung và tại Hà Nội núi riờng là tương đối đầy đủ, cú thể đỏp ứng nhu cầu của cỏc tổ chức, cỏ nhõn cần tra cứu để bảo hộ quyền SHCN.

Nhưng nguồn thụng tin này cú đến được với những người cần phải biết khụng? Để trả lời cho cõu hỏi này, Luận văn đó làm cỏc khảo sỏt và thu được kết quả được trỡnh bày tại mục sau đõy.

Một phần của tài liệu Vai trò của thông tin khoa học và công nghệ đối với hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội (Trang 55)