Một số đối tượng SHCN

Một phần của tài liệu Vai trò của thông tin khoa học và công nghệ đối với hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội (Trang 25)

9. Cấu trỳc của luận văn

1.3.2.Một số đối tượng SHCN

1.3.2.1. Sỏng chế

Luật SHTT định nghĩa: Sỏng chế là giải phỏp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trỡnh nhằm giải quyết một vấn đề xỏc định bằng việc ứng dụng cỏc quy luật tự nhiờn.

Yờu cầu đầu tiờn cho việc bảo hộ sỏng chế là đối tượng bảo hộ phải là một giải phỏp kỹ thuật.

- Tớnh mới;

- Trỡnh độ sỏng tạo;

- Khả năng ỏp dụng cụng nghiệp.

Đối với sỏng chế, cần phải lưu ý cỏc thuật ngữ: giải phỏp kỹ thuật, chất, phương phỏp.

Giải phỏp kỹ thuật

Giải phỏp kỹ thuật là cỏch giải quyết một nhiệm vụ bằng cỏc phương tiện vật chất, tức là khi đề xuất một giải phỏp kỹ thuật người ta phải nờu ra được cỏch thức cụ thể và cỏc phương tiện vật chất cụ thể kốm theo để giải quyết nhiệm vụ được đặt ra chứ khụng phải chỉ nờu một nhiệm vụ, một mục tiờu, một ý đồ khụng thụi.

Những đối tượng sau đõy khụng được coi là giải phỏp kỹ thuật và do đú khụng thuộc đối tượng bảo hộ sỏng chế, giải phỏp hữu ớch: cỏc nguyờn lý và phỏt minh khoa học, tức là cỏc giải phỏp của cỏc nhiệm vụ khoa học thuần tuý mà mục tiờu là thoả món nhu cầu về mặt nhận thức của con người về thế giới vật chất , nhằm phỏt hiện ra những quy luật, những tớnh chất hay những hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại một cỏch khỏch quan mà trước đú chưa ai biết. Cỏc quy tắc, cỏc mụ hỡnh toỏn học, đồ thị tra cứu và cỏc dạng tương tự. Cỏc hệ thống ngụn ngữ (hệ thống ngữ phỏp, cỏc hệ thống ngụn ngữ nhõn tạo như chữ cho người mự, mó số, chữ viết, cỏch phỏt õm…), hệ thống thụng tin, phõn loại, hệ thống sắp xếp tư liệu….

Cơ cấu

Là chi tiết hoặc tập hợp cỏc chi tiết liờn kết với nhau tạo thành một thể thống nhất về kết cấu và chức năng. Cơ cấu chủ yếu là cỏc sản phẩm của quỏ trỡnh sản xuất, dụng cụ lao động, cỏc cụng trỡnh xõy dựng hay vật liệu để tạo ra chỳng và cú thể được biểu thị dưới một trong cỏc dạng sau đõy:

- Một hay một cụm chi tiết mỏy: cỏc loại trục, khớp nối trục, ốc, vớt, thanh, ống...

- Cỏc thiết bị gồm tổng thể cỏc mỏy múc, mỏy phỏt điện, ắc quy (như nồi cơm điện, nồi hơi...)

- Cỏc sơ đồ điện...

Chất

Chất là tập hợp cỏc phần tử, cỏc nguyờn tố tương hỗ đỏp ứng một nhu cầu cụ thể. Chất cú thể là cỏc dung dịch, cỏc hợp kim, cỏc dung dịch huyễn phủ, cỏc hợp chất hoỏ học.

Phương phỏp

Phương phỏp là trỡnh tự tiến hành cỏc cụng đoạn hoặc một loạt cỏc cụng đoạn xảy ra đồng thời hoặc một cỏch trỡnh tự theo thời gian, trong cỏc điều kiện kỹ thuật xỏc định cú sử dụng cỏc phương tiện vật chất. Do đú, phương phỏp bất kỳ được đặc trưng bởi sự hiện diện đối tượng cần được tỏc động vào và bởi cỏc phương tiện và bởi tớnh chất của tỏc động, cũng như bởi kết quả của tỏc động.3

Cỏc ý tưởng lý thuyết phi kỹ thuật là đối tượng bị loại trừ khỏi ra khả năng được cấp bằng độc quyền sỏng chế . Điều này được minh họa dưới đõy:

- Phỏt minh: hầu hết cỏc hệ thống bảo hộ sỏng chế đều chỉ ra sự khỏc biệt giữa sỏng chế và phỏt minh. Phỏt minh được xem là những khỏm phỏ về sự vật hoặc hiện tượng đó tồn tại trong tự nhiờn, ngược lại, sỏng chế là việc ỏp dụng kiến thức đú để giải quyết một vấn đề thực tiễn. Tuy nhiờn, sự khỏc biệt này trở nờn khỏ mơ hồ khi ỏp dụng do cú rất nhiều vớ dụ về khả năng được cấp bằng độc quyền sỏng chế của cỏc phỏt minh, nếu chỳng được kết hợp với cỏc ứng dụng kỹ thuật. Vớ dụ, cỏc phỏt hiện liờn quan đến cấu trỳc và vị trớ

của ADN đó được cho là cú khả năng được cấp bằng độc quyền sỏng chế nếu chỳng được ỏp dụng trong cụng nghệ gen.

- Lý thuyết khoa học: cựng với cỏc phỏt minh, lý thuyết khoa học, vớ dụ như tuyết tương đối của Einstein, khụng cú khả năng được cấp bằng độc quyền sỏng chế. Mặt khỏc, một thiết bị hoạt động trờn cơ sở một lý thuyết khoa học lại được xem là một sỏng chế.

1.3.2.2. Kiểu dỏng cụng nghiệp

Luật SHTT định nghĩa: Kiểu dỏng cụng nghiệp là hỡnh dỏng bờn ngoài

của sản phẩm được thể hiện bằng hỡnh khối, đường nột, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.

- “Hỡnh khối” trong định nghĩa trờn được coi là hỡnh dạng bờn ngoài dưới dạng hai chiều hoặc ba chiều của sản phẩm mà cú thể nhận dạng được bằng mắt thường. Vớ dụ hỡnh dạng hai chiều là: mẫu hoa văn, nhón sản phẩm; hỡnh dạng ba chiều là: chai lọ, ụ tụ, xe mỏy...

- “Đường nột” trong định nghĩa về KDCN bao gồm đường viền, đường kẻ, nếp gấp, hoa văn trang trớ thể hiện dưới dạng hai chiều hoặc ba chiều trờn mặt ngoài của sản phẩm, nghĩa là cỏc yếu tố thể hiện trờn mặt hỡnh khối của sản phẩm để trang trớ cho sản phẩm đú.

- “Màu sắc” được hiểu là màu của chớnh sản phẩm đú cú được nhờ vật liệu dựng để chế tạo sản phẩm đú đem lại, hoặc là màu sắc của phẩm màu hoặc sơn màu phủ lờn sản phẩm đú.

KDCN của một sản phẩm là vẻ bờn ngoài của đồ vật hữu dụng, vẻ bề ngoài này được thể hiện qua đường nột, hỡnh khối, màu sắc hay sự kết hợp của cỏc yếu tố đú. Nú là cỏc dấu hiệu mà con người cú thể nhỡn thấy được, nhận biết được, và phõn biệt được sự giống nhau hay khỏc nhau giữa kiểu dỏng của sản phẩm này với kiểu dỏng của sản phẩm khỏc.

KDCN bắt buộc phải ứng dụng cho sản phẩm cụ thể, cú nghĩa là tập hợp cỏc đặc điểm tạo dỏng khụng gắn liền với sản phẩm sẽ khụng được bảo hộ với danh nghĩa KDCN.

KDCN phải cú tớnh mới đối với thế giới, cú nghĩa là KDCN này phải khỏc biệt đỏng kể với KDCN đó được đăng ký, nộp đơn đăng ký, khỏc với cỏc kiểu dỏng đó được cụng bố rộng rói trước đú tại Việt Nam cũng như bất kỳ nước nào khỏc trờn thế giới.

KDCN phải cú khả năng sản xuất hàng loạt, được dựng làm mẫu để chế tạo ra sản phẩm bằng phương phỏp cụng nghiệp hoặc thủ cụng nghiệp. Nghĩa là sản phẩm hữu dụng mang KDCN đú phải cú khả năng tỏi tạo được bằng phương phỏp cụng nghiệp (vớ dụ như: bàn, ghế, giường, tủ,...) hoặc phương phỏp thủ cụng nghiệp (như: mẫu thờu, mẫu hoa văn,...) để cú được hàng loạt cỏc sản phẩm giống nhau về kiểu dỏng. Bởi vậy mà thuật ngữ “kiểu dỏng” được gắn thờm từ “cụng nghiệp”, nếu khụng thoả món yờu cầu này thỡ những kiểu dỏng đú cú thể coi như tỏc phẩm nghệ thuật và được bảo hộ theo luật quyền tỏc giả.

* Hai tớnh năng cơ bản của KDCN:

- Thứ nhất: KDCN cú tớnh thẩm mỹ làm hài lũng người sử dụng sản phẩm mang kiểu dỏng đú. Thực tế thỡ chỳng ta khú mà đỏnh giỏ được lợi ớch kinh tế mà tớnh năng này mang lại, nhưng chỳng ta cú thể khẳng định được rằng: hỡnh dỏng bờn ngoài mang tớnh thẩm mỹ của sản phẩm sẽ làm cho chất lượng cuộc sống của con người được nõng cao thờm.

- Thứ hai: KDCN giỳp nõng cao tiện ớch của sản phẩm.

Qua những đặc điểm và tớnh năng núi trờn thỡ KDCN rất cần phải cú được cơ chế phỏp luật bảo hộ cho nú.

Thuật ngữ nhón hiệu đang được sử dụng khỏ phổ biến và trở nờn quen thuộc trong nền kinh tế thị trường, khụng chỉ với doanh nghiệp mà với cả người tiờu dựng. Trờn thế giới cũng tồn tại khỏ nhiều quan điểm từ nhiều cỏch cận khỏc nhau, xung quanh khỏi niệm nhón hiệu. Luật SHTT định nghĩa:

Nhón hiệu là dấu hiệu dựng để phõn biệt hàng húa, dịch vụ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc nhau.

Cú thể hiểu nhón hiệu cú thể là cỏc yếu tố truyền thống như từ ngữ, hỡnh ảnh hoặc sự kết hợp cỏc yếu tố đú và cũng khụng loại trừ cỏc dấu hiệu mới như mựi vị, õm thanh, tổ hợp màu sắc... miễn sao dấu hiệu đú đặt được khả năng phõn biệt hàng húa, dịch vụ của cỏc chủ thể kinh doanh khỏc nhau.

Trong nhúm cỏc đối tượng thuộc quyền SHCN nhón hiệu được coi là đối tượng phổ biến và gắn bú mật thiết nhất với đời sống con người. Cỏc nhà sản xuất sử dụng nhón hiệu trờn sản phẩm của mỡnh để thụng qua đú truyền đạt thụng tin về một sản phẩm hay dịch vụ nào đú tới khỏch hàng. Tuy nhiờn, giỏ trị thực sự của nhón hiệu là khi những biểu tượng mang tin đú được lan rộng trong cả cộng đồng, khi đú nhón hiệu sẽ được tăng thờm giỏ trị, tạo thờm nhiều lợi ớch vật chất cho chủ sở hữu.

Xung quanh đối tượng này cú nhiều khỏi niệm được đưa ra:

- Hiệp định TRIPS quy định rằng “Bất kỳ một dấu hiệu, hoặc tổ hợp cỏc dấu hiệu nào, cú khả năng phõn biệt hàng hoỏ hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng húa hoặc dịch vụ của cỏc doanh nghiệp khỏc, đều cú thể làm nhón hiệu hàng hoỏ. Cỏc dấu hiệu đú, đặc biệt là cỏc từ, kể cả tờn riờng, cỏc chữ cỏi, chữ số, cỏc yếu tố hỡnh hoạ và tổ hợp cỏc màu sắc cung như tổ hợp bất kỳ của cỏc dấu hiệu đú, phải cú khả năng được đăng ký là nhón hiệu hàng hoỏ. Trường hợp bản thõn cỏc dấu hiệu khụng cú khả năng phõn biệt hàng hoỏ hoặc dịch vụ tương ứng, cỏc Thành viờn cú thể quy định

sử dụng. Cỏc Thành viờn cú thể quy định rằng điều kiện để được đăng ký là cỏc dấu hiệu phải là dấu hiệu nhỡn thấy được”.

Theo Hiệp định thương mại Việt nam – Hoa Kỳ:“Nhón hiệu hàng hoỏ

được cấu thành với dấu hiệu bất kỳ hoặc sự bất kỳ cỏc dấu hiệu cú khả năng phõn biệt hàng hoỏ hoặc dịch vụ của một người với hàng hoỏ dịch vụ của người khỏc, bao gồm từ ngữ, tờn người hỡnh ảnh, chữ cỏi, chữ số, tổ hợp màu sắc, cỏc yếu tố hỡnh hoặc hỡnh dạng của hàng hoỏ hoặc hỡnh dạng của bao bỡ hàng hoỏ. Nhón hiệu hàng hoỏ bao gồm cả nhón hiệu dịch vụ, nhón hiệu tập thể và nhón hiệu chứng nhận”

Điều kiện bảo hộ đối với nhón hiệu:

Dấu hiệu phải đảm bảo cỏc điều kiện là dấu hiệu nhỡn thấy được dưới dạng chữ cỏi, từ ngữ, hỡnh vẽ, hỡnh ảnh, kể cả hỡnh ba chiều hoặc sự kết hợp cỏc yếu tố đú, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc, cú khả năng phõn biệt hàng hoỏ, dịch vụ của chủ sở hữu nhón hiệu với hàng hoỏ, dịch vụ của chủ thể khỏc.

Qua đú cho thấy tất cả những dấu hiệu mà con người cú khả năng tri giỏc, cảm nhận được nếu được gắn lờn một sản phẩm bất kỳ đều cú khả năng bảo hộ dưới dạng nhón hiệu. Nhưng dấu hiệu đú khụng thuộc trường hợp loại trừ tức là khụng được bảo hộ với danh nghĩa là nhón hiệu nếu thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy:

- Trựng hoặc tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với hỡnh quốc kỳ, quốc huy của cỏc nước;

- Trựng hoặc tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với biểu tượng cờ huy hiệu, tờn viết tắt, tờn đầy đủ của cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức chớnh trị-xó hội, tổ chức chớnh trị-xó hội nghề nghiệp của Việt Nam và tổ chức quốc tế, nếu khụng được cơ quan tổ chức đú cho phộp;

- Trựng hoặc tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với tờn thật, danh hiệu, bỳt danh, hỡnh ảnh của lónh tụ, anh hựng dõn tộc, danh nhõn của Việt Nam, của nước ngoài;

- Trựng hoặc tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đú cú yờu cầu khụng được sử dụng, trừ trường hợp chớnh tổ chức này đăng ký cỏc dấu đú làm nhón hiệu chứng nhận;

- Dấu hiệu làm sai lệch, gõy nhầm lẫn hoặc cú tớnh chất lừa dối người iờu dựng về nguồn gốc xuất xứ, tớnh năng, cụng dụng, chất lượng, giỏ trị hoặc cỏc đặc tớnh khỏc của hàng hoỏ, dịch vụ.

1.3.2.4. Tờn thương mại

Luật SHTT định nghĩa: Tờn thương mại là tờn gọi tổ chức, cỏ nhõn dựng trong hoạt động kinh doanh để phõn biệt chủ thể kinh doanh mang tờn gọi đú với chủ thể kinh doanh khỏc trong cựng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.

Qua đõy cho thấy sự phức tạp của quy định về tờn thương mại, theo đú tờn thương mại cú thể là tờn dựng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp); tờn Hợp tỏc xó, Liờn hiệp Hợp tỏc xó (thành lập theo Luật Hợp tỏc xó); tờn tổ chức tớn dụng (thành lập theo Luật cỏc Tổ chức tớn dụng); tờn tổ chức bảo hiểm (thành lập theo Luật Kinh doanh bảo hiểm), Hộ kinh doanh (theo quy định tại Nghị định số 88/2006/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh) và cỏc tổ chức kinh tế khỏc theo quy định của phỏp luật.

Luật SHTT tuy điều chỉnh về tờn thương mại với tư cỏch là đối tượng SHCN, nhưng Cục SHTT lại khụng trực tiếp thẩm định tờn thương mại, cấp chứng nhận tờn thương mại, hoạt động này lại thuộc về Sở Kế hoạch và Đầu

việc quản lý tờn thương mại nếu thụng tin KH&CN về lĩnh vực này khụng được thụng suốt giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước về SHCN khỏc nhau. Sự phức tạp này cũn được thể hiện ở mối quan hệ hữu cơ giữa nhón hiệu và tờn thương mại. Tờn doanh nghiệp cú những yờu tố chung khụng thể hoặc khú phõn biệt thuộc về loại hỡnh doanh nghiệp và cú những yếu phõn biệt thuộc về tờn riờng của doanh nghiệp. Vớ dụ, Cụng ty TNHH xõy dựng và chế biến thực phẩm KINH Đễ thỡ “Cụng ty TNHH” là loại hỡnh doanh nghiệp; “xõy dựng và chế biến thực phẩm” là cụm từ dựng để chỉ ngành nghề kinh doanh, thành phần phõn biệt chủ yếu là chữ “KINH Đễ”. Trong đú “KINH Đễ” khụng thể trựng hoặc tương tự với nhón hiệu KINH Đễ đang cũn hiệu lực bảo hộ cho cựng nhúm sản phẩm, dịch vụ thuộc một chủ thể khỏc.

Trờn đõy, Luận văn chỉ xin trớch một phần khỏi niệm về sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp, nhón hiệu và tờn thương mại – bốn trong số nhiều đối tượng của quyền SHCN. Lý do chỉ trớch bốn đối tượng này vỡ chỳng cú nhiều liờn quan đến thụng tin KH&CN – một đối tượng nghiờn cứu của Luận văn.

Một phần của tài liệu Vai trò của thông tin khoa học và công nghệ đối với hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội (Trang 25)