9. Cấu trỳc của luận văn
2.1.1. Khỏi quỏt thực trạng thụng tin KH&CN
Về nhõn lực: Cú thể núi, đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX, đó hỡnh thành một đội ngũ cỏn bộ thụng tin - tư liệu chuyờn nghiệp. Đội ngũ này đang được tăng cường cả về số lượng và chất lượng. Bờn cạnh hỡnh thức đào tạo chớnh quy ở cỏc trường đại học, hàng năm, Trung tõm Thụng tin Tư liệu Khoa học và Cụng nghệ Quốc gia tiến hành mở cỏc khúa đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn với khoảng 120-130 học viờn. Những khúa đào tạo này hướng vào việc bồi dưỡng, bổ tỳc những kiến thức, kỹ năng mới trong hoạt động thụng tin khoa học và cụng nghệ, tạo tiền đề nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp của cỏn bộ.
Điểm đỏng lưu ý là, cỏn bộ ở cỏc cơ quan thụng tin địa phương cũn yếu về trỡnh độ ngoại ngữ và tin học làm hạn chế hiệu quả hoạt động, chưa đỏp ứng yờu cầu thời kỳ đổi mới.
Nguyờn nhõn chớnh của tỡnh hỡnh này một phần là do uy tớn xó hội của "nghề" thụng tin-tư liệu, cho tới nay, cú thể khẳng định là cũn rất thấp. Điều này dẫn tới mức luõn chuyển cỏn bộ quỏ lớn ở cỏc cơ quan thụng tin, ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của cơ quan núi riờng, và của toàn bộ hệ thống núi chung.
Ngoài ra, cũng cần thấy rằng cỏc cơ quan thụng tin tư liệu KH&CN thiếu cỏn bộ tin học trầm trọng. Nếu khụng được kịp thời giải quyết sẽ cú ảnh hưởng khụng tốt tới sự phỏt triển của ngành, đặc biệt khi chỳng ta bước vào thế kỷ mới.
Về tài chớnh: Nhà nước đó cú nhiều văn bản quy định về mức cấp phỏt kinh phớ cho hoạt động thụng tin khoa học cụng nghệ. Gần đõy nhất, Chỉ thị 95-CT ngày 4/4/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về cụng tỏc thụng tin khoa học và cụng nghệ đó chỉ rừ: "Uỷ ban Khoa học Nhà nước trớch 3% ngõn sỏch nhà nước dành cho khoa học để đầu tư cho hoạt động thụng tin khoa học và cụng nghệ".
Tuy nhiờn, trờn thực tế, kinh phớ thực được cấp chưa bao giờ đạt tới ngưỡng như vậy. Tớnh trung bỡnh một số năm gần đõy, hàng năm mỗi cơ quan thụng tin ngành được cấp 160 triệu đồng; cỏc cơ quan thụng tin địa phương - 70 triệu đồng cho cỏc hoạt động của mỡnh.
Nhỡn chung, cú thể núi, từ năm 1993 lại đõy, mức kinh phớ được cấp tăng đỏng kể. ở một số nơi đó được đỏnh giỏ là tạm đủ cho cụng tỏc thụng tin (với nội dung và quy mụ hiện nay). Song, phần lớn cỏc cơ quan thụng tin đỏnh giỏ nguồn kinh phớ được cấp cũn hạn hẹp, đặc biệt là nguồn kinh phớ được Nhà nước cấp cho cỏc cơ quan thụng tin-tư liệu cũn ở mức rất thấp, khụng đủ để đảm bảo ngưỡng an toàn thụng tin quốc gia. Điều này đũi hỏi phải cú cỏc biện phỏp và hỡnh thức thớch hợp để tạo nguồn vốn phong phỳ hơn.
Về trang thiết bị kỹ thuật:
Trong một số năm gần đõy, trang thiết bị của cỏc cơ quan thụng tin khoa học và cụng nghệ đó được tăng cường đỏng kể. Nhiều nơi được trang bị tương đối đầy đủ cỏc phương tiện nghe, nhỡn phục vụ cho cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến khoa học và cụng nghệ. Đặc biệt, từ năm 1993 lại đõy, mức độ trang bị mỏy vi tớnh tăng lờn mạnh mẽ. Hiện nay, toàn bộ hệ thống cú khoảng trờn 500 mỏy vi tớnh, chủ yếu là loại 386 và 486. Trung bỡnh theo đầu người ở cỏc cơ quan thụng tin ngành cứ 2-3 cỏn bộ thụng tin được trang bị 1 mỏy vi tớnh; cũn ở cơ quan thụng tin địa phương - 4 người/mỏy.
Ngoài mỏy vi tớnh, cú gần 100 cơ quan thụng tin tư liệu đó được trang bị đầu đọc CD-ROM. Đõy là tiền đề đỏng lưu ý gúp phần giải quyết cỏc vấn đề chia sẻ nguồn lực thụng tin trong hệ thống.
Trang thiết bị (chủ yếu là mỏy vi tớnh) ngoại trừ cỏc cơ quan thụng tin ngành và một số cơ quan thụng tin địa phương lớn, cũn ở hầu hết cỏc cơ quan thụng tin mới chỉ sử dụng trong cụng tỏc chế bản, trong cụng tỏc xõy dựng và quản trị cơ sở dữ liệu-chưa được ỏp dụng nhiều. Nguyờn nhõn chớnh là do trỡnh độ cỏn bộ thụng tin cũn hạn chế, đặc biệt trong việc sử dụng cỏc thiết bị và phương tiện CNTT. Trong tương lai đõy cũng là một điểm đỏng lưu ý.
Trong những năm qua, đặc biệt là mấy năm gần đõy, việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin ở nước ta núi chung, và trong hoạt động thụng tin KH&CN núi riờng đó cú những bước tiến đỏng kể. Hiện nay, ngoài việc ứng dụng mỏy tớnh và cỏc thiết bị đơn lẻ nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả của cỏc quỏ trỡnh thụng tin, phần lớn cỏc cơ quan thụng tin KH&CN đó tiến tới tham gia kết nối với cỏc mạng diện rộng ở trong nước và quốc tế, nhờ đú năng lực phục vụ, cũng như trao đổi thụng tin được nõng lờn đỏng kể.
Trong toàn hệ thống thụng tin KH&CN quốc gia hiện đó xõy dựng và đưa vào khai thỏc một số mạng chủ yếu sau đõy:
a. Mạng VISTA
VISTA là Mạng Thụng tin Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam, được Trung tõm Thụng tin Tư liệu Khoa học và Cụng nghệ Quốc gia xõy dựng trờn cơ sở kế thừa và phỏt triển cỏc mạng VESTENET và TOOLNET trước đõy. Hiện nay đó cú hàng trăm cơ quan tổ chức kờt nối và khai thỏc tớch cực cỏc dịch vụ của VISTA.
b. VINANET
thụng tin thương mại hàng ngày. VINANET cú cỏc nỳt kết nối chớnh tại Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và Đà Nẵng với 150 người dựng.
Trờn cơ sở cỏc điều kiện đảm bảo và nguồn lực nờu trờn, cỏc cơ quan thụng tin tư liệu KH&CN trong cả nước đó tạo ra được một hệ thống cỏc sản phẩm và dịch vụ thụng tin khỏ phong phỳ, cú tỏc dụng mở rộng kiến thức, nõng cao dõn trớ, bước đầu gúp phần vào việc chuẩn bị cỏc quyết định của lónh đạo cỏc cấp và đỏp ứng nhu cầu thụng tin của cụng tỏc nghiờn cứu-triển khai, sản xuất và kinh doanh.
Cỏc sản phẩm và dịch vụ thụng tin chủ yếu hiện nay là: - Cỏc ấn phẩm thụng tin định kỳ (trờn 260 đầu tờn); - Tài liệu tổng luận phõn tớch và chuyờn khảo;
- Tỡm tin theo yờu cầu đột xuất và phổ biến thụng tin chọn lọc; - Cung cấp tài liệu gốc và phục vụ đọc tại chỗ;
- Tuyờn truyền, phổ biến KH&CN thụng qua cỏc hỡnh thức triển lóm, hội nghị, hội thảo, trỡnh diễn kỹ thuật và phổ biến thụng tin qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng.
Bờn cạnh cỏc sản phẩm và dịch vụ truyền thống trờn đõy, một số năm gần đõy, do kết quả ứng dụng cụng nghệ thụng tin, đó xuất hiện một dạng sản phẩm mới bao gồm hơn 150 CSDL nội sinh và nhập ngoại. Trong số này, đỏng chỳ ý là cỏc CSDL dữ kiện về năng lực cụng nghệ, điều kiện kinh tế, tự nhiờn và mụi trường (tài nguyờn đất, rừng, khoỏng sản, v.v.), cỏc dự ỏn đầu tư, liờn doanh trong nước và nước ngoài. Đõy là nguồn lực thụng tin quan trọng, rất cần thiết để phục vụ CNH,HĐH.
Nhỡn chung, trong thời gian qua, hoạt động thụng tin tư liệu KH&CN nước ta đó cú nhiều cố gắng và nỗ lực để vươn lờn và phỏt triển, đó đạt được một số kết quả đỏng chỳ ý sau:
(1) Hệ thống thụng tin KH&CN ở nước ta được hỡnh thành và phỏt triển trờn qui mụ toàn quốc. Hệ thống này đó trở thành một bộ phận hữu cơ của hệ thống cỏc cơ quan KHCN, giỏo dục và đào tạo, sản xuất và kinh doanh trong cả nước, bao quỏt mọi lĩnh vực hoạt động khoa học, cụng nghệ, kinh tế- xó hội từ trung ương đến địa phương. Thụng tin KH&CN đó được thừa nhận là một yếu tố của tiềm lực KH&CN, một nguồn lực quốc gia cho sự phỏt triển của đất nước. Vị trớ, vai trũ của Hệ thống ngày càng tăng, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới hiện nay;
(2) Đó tạo lập được một hệ thống cỏc sản phẩm và dịch vụ thụng tin khỏ phong phỳ với hơn 260 ấn phẩm thụng tin định kỳ và hàng trăm cơ sở dữ liệu KH&CN được cập nhật thường xuyờn. Hỡnh thức phục vụ và sản phẩm thụng tin ngày càng đa dạng, bước đầu đó cú đúng gúp tớch cực cho việc chuẩn bị và ra quyết định của lónh đạo cỏc cấp và đỏp ứng một phần đỏng kể cỏc nhu cầu tin của cụng tỏc nghiờn cứu-triển khai. Một số cơ quan thụng tin KH&CN ngành (nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, dầu khớ, bưu điện, hoỏ chất, xõy dựng), cơ quan thụng tin địa phương (Tp Hồ Chớ Minh), Trung tõm Thụng tin Tư liệu KHCN Quốc gia đó triển khai cỏc hoạt động thụng tin KH&CN mới, năng động và thiết thực với cỏc hoạt động kinh tế-kỹ thuật, sản xuất-kinh doanh hiện nay như tổ chức và tham gia thường xuyờn cỏc triển lóm-hội chợ ở cỏc qui mụ khỏc nhau, từ chuyờn ngành, quốc gia, vựng và quốc tế. Cỏc cuộc triển lóm, hội chợ do cỏc cơ quan thụng tin KH&CN chủ trỡ hoặc làm nũng cốt đó được đỏnh giỏ cao từ phớa xó hội và cỏc cơ quan quản lý Nhà nước do cỏc triển lóm này huy động và kết hợp hài hoà giữa nhu cầu thị trường và giới thiệu cỏc thành tựu KH&CN mới đó được thương phẩm hoỏ hoặc đó sẵn sàng cho chuyển giao cụng nghệ;
lượng. Lực lượng cỏn bộ này cựng với đội ngũ cộng tỏc viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn, cú kinh nghiệm, bắt đầu cú khả năng xử lý nhanh và chất lượng cỏc nguồn thụng tin, tạo ra cỏc sản phẩm và dịch vụ thụng tin cú giỏ trị gia tăng cao, phục vụ cho cỏc yờu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội;
(4) Nguồn tin - nguyờn liệu cơ bản của hoạt động thụng tin, đó được chỳ trọng lựa chọn, thu thập và bổ sung một cỏch chủ động. Bờn cạnh việc duy trỡ bổ sung cỏc dạng tài liệu truyền thống, như sỏch, bỏo và tạp chớ, đó cú sự quan tõm đỳng mức tới cỏc dạng nguồn tin quan trọng khỏc như tài liệu patent, tiờu chuẩn của cỏc tổ chức quốc tế và của cỏc khối kinh tế, cỏc quốc gia-bạn hàng tiềm năng, đặc biệt là cỏc loại nguồn tin cụng nghệ quan trọng như catalụ cụng nghiệp, tư liệu về cỏc cụng ty, cỏc hóng và cỏc sản phẩm, cụng nghệ của chỳng. Cỏc cơ sở dữ liệu dưới dạng CD-ROM của nước ngoài đó và đang được quan tõm bổ sung và làm giàu nguồn tin KH&CN của đất nước;
(5) Việc ỏp dụng cỏc cụng nghệ thụng tin mới trong hoạt động thụng tin KH&CN đó được quan tõm triển khai và đó đạt được một số kết quả bước đầu. Trong một thời gian tương đối ngắn, hầu hết cỏc cơ quan thụng tin, thư viện và lưu trữ trong cả nước đó được huấn luyện và ỏp dụng hiệu quả phần mềm CDS-ISIS của UNESCO để xõy dựng, quản trị và khai thỏc cỏc cơ sở dữ liệu tư liệu của mỡnh. Cỏc mạng LAN hiện đại đó được triển khai bước đầu ở một số cơ quan thụng tin, thư viện KH&CN lớn. Hai mạng thụng tin tự động hoỏ cú qui mụ toàn quốc (VISTA của Trung tõm thụng tin tư liệu KHCN Quốc gia và mạng VINANET của Trung tõm thụng tin thương mại) đó được triển khai và gúp phần thỳc đẩy việc chia sẻ nguồn lực thụng tin hiện cú.
Bờn cạnh những kết quả nổi bật nờu trờn, cũng cũn khụng ớt những bất cập ảnh hưởng đến hiệu quả chung của toàn bộ hoạt động, trong đú đỏng chỳ ý:
(1) Hoạt động của cỏc cơ quan thụng tin trong Hệ thống thụng tin KH&CN quốc gia cũn chưa đồng đều, thiếu sự liờn kết và phối hợp chặt chẽ, năng lực phục vụ thụng tin cũn hạn chế và cú sự chờnh lệch khỏ lớn giữa cỏc cơ quan thụng tin ngành và cỏc cơ quan thụng tin địa phương. Mặt khỏc, đó qua hơn mười năm đổi mới, song, đối với hoạt động của hệ thống thụng tin tư liệu khoa học và cụng nghệ quốc gia vẫn chưa cú cỏc văn bản phỏp quy, cỏc chủ trương, đường lối chớnh sỏch mới (cấp độ Nhà nước) dẫn đến Hệ thống thụng tin KH&CN của cả nước chưa thực sự trở thành nhõn tố quan trọng, chưa đỏp ứng được cỏc nhu cầu cấp bỏch của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội trong giai đoạn hiện nay.
(2) Chưa khai thụng và kiểm soỏt được cỏc loại nguồn tin trong nước. Đặc biệt là cỏc loại nguồn tài liệu "xỏm" chưa được tổ chức thu thập một cỏch cú hệ thống. Nguồn tin nước ngoài cũn nghốo, thiếu hệ thống và chưa được khai thỏc tớch cực. Do thiếu sự phối hợp chặt chẽ trong bổ sung, ngõn sỏch được cấp quỏ eo hẹp dẫn tới số lượng đầu tờn sỏch, bỏo, tạp chớ nước ngoài được bổ sung hàng năm ngày càng giảm. Phần lớn cỏc trung tõm thụng tin ngành, cỏc thư viện của cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trường đại học khụng cú kinh phớ để bổ sung sỏch, tạp chớ nước ngoài. Tổng số kinh phớ từ ngõn sỏch Nhà nước dành cho bổ sung sỏch, tạp chớ KH&CN nước ngoài cũn quỏ thấp, thậm chớ chỉ bằng một nửa lượng kinh phớ bổ sung sỏch, tạp chớ của một thư viện đại học cỡ trung bỡnh ở cỏc nước phỏt triển;
(3) Những CSDL đó được xõy dựng cũn manh mỳn, tản mạn, chưa cú tớnh hệ thống, đụi khi cũn cú cỏc dữ liệu thiếu chớnh xỏc, thiếu đồng bộ và chưa cập nhật kịp thời. Chất lượng nhiều cơ sở dữ liệu cũn thấp. Hiện tượng trựng lặp cũn phổ biến. Cỏc cơ sở dữ liệu này mới dừng chủ yếu ở mức độ hỗ trợ trong việc tra cứu, chưa được sử dụng vào cỏc hoạt động phõn tớch, đỏnh
định, hoạch định cỏc chủ trương chớnh sỏch, chiến lược phỏt triển, lựa chọn cỏc phương ỏn cú hiệu quả;
(4) Đội ngũ cỏn bộ trong lĩnh vực thụng tin KH&CN cũn mỏng, trỡnh độ chuyờn mụn và kỹ năng nghiệp vụ chưa đồng đều, chưa được sử dụng một cỏch hợp lý. Việc tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và cập nhật kiến thức cho cỏc cỏn bộ trong ngành thụng tin chưa được thường xuyờn và thiếu hệ thống. Số cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, cú kỹ năng phõn tớch và tổng hợp thụng tin cũn chưa nhiều;
(5) Trang thiết bị và cơ sở vật chất-kỹ thuật núi chung của cỏc cơ quan thụng tin KH&CN cũn quỏ nghốo nàn, lạc hậu. Việc sử dụng trang thiết bị hiện cú chưa thực sự hiệu quả. Vấn đề liờn kết và phối hợp giữa hoạt động thụng tin KH&CN và cỏc hoạt động truyền thụng cũn hạn chế, chưa cú tỏc dụng thỳc đẩy lẫn nhau. Cỏc mạng cục bộ và cỏc mạng diện rộng chưa được triển khai rộng khắp. Đảm bảo phần mềm, nhất là cỏc hệ quản trị tớch hợp cỏc thư viện, cỏc giao diện thõn thiện người dựng, phần mềm triển khai cỏc dịch vụ cơ bản của thụng tin-thư viện chưa được quan tõm nghiờn cứu và đầu tư đỳng mức.
2.1.2. Khỏi quỏt thực trạng thụng tin KH&CN về SHCN do Sở KH&CN Hà Nội quản lý
2.1.2.1. Túm tắt nhiệm vụ của Sở KH&CN Hà Nội
Trong cơ cấu tổ chức của Sở cú 3 cơ quan liờn quan đến thụng tin KH&CN phục vụ việc bảo hộ SHCN, đú là:
1. Phũng SHTT;
2. Phũng Thụng tin và Thống kờ KH&CN; 3. Trung tõm Tin học và Thụng tin KH&CN
Sau đõy xin túm tắt nhiệm vụ của Sở KH&CN Hà Nội cú liờn quan đến thụng tin KH&CN về SHCN:
Nhiệm vụ quản lý sở hữu trớ tuệ (khụng bao gồm quyền tỏc giả về văn học, nghệ thuật và nhón hiệu hàng hoỏ)8
:
1. Tổ chức thực hiện cỏc biện phỏp phỏt triển hoạt động sở hữu trớ tuệ, thỳc đẩy phong trào lao động sỏng tạo, phỏt huy sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoỏ sản xuất.
2. Tổ chức xõy dựng hệ thống quản lý sở hữu trớ tuệ trờn địa bàn Thành phố;
3. Hướng dẫn nghiệp vụ đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế trờn địa bàn Thành phố thực hiện sỏng kiến và sở hữu trớ tuệ;