Bối cảnh cỏc doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Nghệ An trước cổ phần hoỏ

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý vốn các công ty cổ phần tại tỉnh nghệ an (Trang 30)

hoỏ

Tớnh đến cuối năm 1997, Nghệ An cú 127 DNNN thuộc Tỉnh quản lý. Trước khi nền kinh tế của chỳng ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, cỏc DNNN của Tỉnh cơ bản hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch được giao hàng năm. Cỏc doanh nghiệp hầu hết cú quy mụ nhỏ, cụng nghệ cũ, lạc hậu của những năm 70 thế kỷ

trước, số lượng lao động lớn. Do vậy, bước vào hoạt động theo cơ chế thị trường thỡ hầu hết cỏc doanh nghiệp hoạt động khụng hiệu quả, nhiều doanh nghiệp thua lỗ kộo dài, cụng nhõn khụng cú việc làm phải nghỉ dài hạn, sản phẩm làm ra kộm sức cạnh tranh. Do cụng nghệ lạc hậu nờn giỏ thành cao dẫn đến hàng tồn kho nhiều, nợ tồn đọng lớn. Chỉ cú một số DN hoạt động trong lĩnh vực xõy lắp, xõy dựng cơ bản tồn tại được, song cũng khụng mạnh, hoặc một số DN thương mại cú số nợ đọng khú đũi ngày càng tăng, do vậy mà dần dần cũng rất khú khăn trong hoạt động SXKD. Đứng trước tỡnh hỡnh đú, từ đầu những năm 90 của thập kỷ trước, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đó cú chủ trương là phải củng cố hoạt động của cỏc cụng ty nhà nước, trong giai đoạn này chủ yếu sỏp nhập một số DN vào cỏc doanh nghiệp TW hay nhập cỏc đơn vị địa phương lại với nhau theo Chỉ thị 500 của Chớnh phủ. Kết quả đó phần nào củng cố được 1 số DN và từ đú hoạt động hiệu quả hơn. Nhưng bản chất hoạt động của DN vẫn chưa thay đổi được căn bản, SXKD vẫn thua lỗ, hiệu quả thấp. Nhiều DNNN vẫn khụng bảo toàn được vốn Nhà nước.

Cỏc cụng ty nhà nước của Nghệ An trước lỳc chuyển đổi cú vốn điều lệ trờn 5 tỷ đồng chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (gần 20% tổng số doanh nghiệp), nờn phần nào ảnh hưởng đến khả năng đầu tư cho hoạt động kinh doanh mở rộng thị trường.

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý vốn các công ty cổ phần tại tỉnh nghệ an (Trang 30)