- CTCP Thương mại: Chuyển sang hoạt động cổ phần từ thỏng 01/2005 với vốn điều lệ hơn 76 tỷ, vốn nhà nước chiếm 90,58% Mặc dự đó chuyển sang hoạt động cổ phần
2.3.2.2. Nguyờn nhõn
Một là, do nhiều doanh nghiệp quỏ khú khăn trong việc xử lý cỏc tồn tại về tài chớnh doanh nghiệp, nhất là số nợ khờ đọng dõy dưa, kộo dài; mặt khỏc một số đơn vị cũn chưa thực sự tớch cực, chủ động trong việc xử lý tồn tại. Bờn cạnh đú một số ngành chưa thực sự giỳp đỡ doanh nghiệp cú biện phỏp để thỏo gỡ khú khăn về tài chớnh để phỏt triển sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện chuyển đổi. Một số doanh nghiệp muốn kộo dài thời gian để tỡm cỏc doanh nghiệp mạnh của cỏc Tổng Cụng ty TW để sỏp nhập, nờn việc xử lý tồn tại về tài chớnh ở cỏc DN này mất rất nhiều thời gian và kết quả xử lý phải chờ quyết định của TW. Một số dự ỏn được đầu tư từ cụng ty nhà nước nay chuyển sang hoạt động cổ phần do một số cơ chế, chớnh sỏch của nhà nước thay đổi nờn khụng phỏt huy hiệu quả. Những vấn đề này khụng đủ điều kiện để xử lý cho hậu CPH, làm cho tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp đó cổ phần càng khú khăn.
Hai là, cơ chế cỏn bộ quản lý vốn nhà nước chưa được quan tõm đỳng mức, nhất là
Ba là, hiện nay, SCIC nắm giữ phần vốn nhà nước tại cỏc CTCP cũn vốn nhà nước.
Nhưng thực tế sự am hiểu về địa phương trong việc phỏt triển ngành nghề, lĩnh vực cũn nhiều hạn chế. Do đú, bất cập trong việc đầu tư nhằm thay đổi cơ cấu vốn tại cỏc doanh nghiệp địa phương. Mặt khỏc, sự phối hợp chưa hoặc khụng tốt trong cụng tỏc nhõn sự về người quản lý phần vốn nhà nước giữa Tổng cụng ty với địa phương sẽ dễ dẫn đến tỡnh trạng mất đoàn kết trong nội bộ doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hiệu quả vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Vớ dụ: qua phản ỏnh của cỏc cổ đụng ở hai DN là CTCP Giống cõy trồng Nghệ An và CTCP Nụng sản XNKTH Nghệ An (hai doanh nghiệp cú 51% vốn nhà nước), tại Đại hội đồng cổ đụng theo nhiệm kỳ, Tổng Cty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước đó cử hai cỏn bộ vào trực tiếp dự ĐH và thực hiện quyền cổ đụng. Điều đú cú nghĩa là vai trũ của người được cử quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp trong ĐH khụng cú ý nghĩa, và là sự can thiệp quỏ sõu vào hoạt động của DN.
Bốn là, trong xu thế hội nhập nhiều doanh nghiệp muốn được gia nhập vào cỏc Tập
đoàn kinh tế, cỏc Tổng cụng ty mạnh, nờn đối với cỏc doanh nghiệp cũn vốn nhà nước thỡ phải thực hiện việc chuyển giao phần vốn nhà nước từ SCIC về cho cỏc Tập đoàn, Tổng cụng ty. Sau khi UBND tỉnh cú ý kiến đề nghị về SCIC thỡ cú doanh nghiệp được chấp thuận, cú doanh nghiệp giỏ chuyển nhượng thỏa thuận quỏ cao, hoặc khụng đồng ý. Do vậy, sự phỏt triển lớn mạnh của cỏc doanh nghiệp đú khú thực hiện bởi SCIC khụng phải là tổng cụng ty kinh doanh chuyờn một hoặc một số lĩnh vực chủ chốt, trọng yếu.
Năm là, cỏc nguyờn nhõn từ nội bộ quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp sau CPH
là những nguyờn nhõn mang tớnh khụng đồng bộ của cả quỏ trỡnh CPH, từ nguồn vốn cũn nhiều hạn chế, số vấn đề tồn đọng về tài chớnh chưa được giải quyết dứt điểm đến việc giải quyết số lao động dụi dư, việc nõng cao kiến thức và năng lực làm chủ doanh nghiệp cho người lao động – cổ đụng, việc lựa chọn cỏn bộ quản lý... là lý do doanh nghiệp cú thể tự chủ trong sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiờn, những nguyờn nhõn mang tớnh nội bộ bản thõn doanh nghiệp chỉ là những nguyờn nhõn cú thể khắc phục trong quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra, cũn những nguyờn nhõn, khú khăn quan trọng khỏc cần được khắc phục như việc quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp CPH, cỏc chớnh sỏch, cơ chế quản lý của Nhà nước để doanh nghiệp CPH cú thể phỏt triển.
Sỏu là, chế tài quản lý vốn nhà nước bị bỏ lửng, thiếu hoàn chỉnh về chớnh sỏch đó
gõy khú khăn cho doanh nghiệp trong việc quản trị doanh nghiệp, hoặc cỏc hoạt động như đăng ký, thuờ – giao đất, phỏt hành cổ phiếu, khống chế quyền mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài; ngoài ra, việc khen thưởng đối với cụng ty nhà nước trước đõy do cỏc bộ, UBND cấp tỉnh thực hiện, sau khi cụng ty được CPH thỡ bị quờn lóng...Thực tế hiện nay cho thấy, chưa cú quy định rừ ràng về cơ quan thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại cỏc tổng cụng ty thực hiện CPH, kể cả ở trong Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp. Quyết định 151/QĐ – TTg quy định thẩm quyền của SCIC (SCIC) cũng chỉ quy định quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước của định chế này tại cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, CTCP được chuyển đổi từ cụng ty nhà nước độc lập hoặc thành lập mới. Do đú, cỏc chế tài quy định về đại diện sở hữu phần vốn nhà nước tại cỏc tổng cụng ty sau CPH vẫn bị bỏ lửng. Bờn cạnh đú, việc lựa chọn người đại diện chưa gắn với quyền của đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước (phải lấy ý kiến nhiều nơi).
Kết luận chương 2
Trong những năm qua, cụng tỏc CPH cỏc DNNN ở Nghệ An đó cú những chuyển biến tớch cực.Cỏc CTCP sau CPH đa số điều hoạt động kinh doanh hoạt động hiệu quả hơn trước khi CPH, vốn nhà nước trong cỏc CTCP được bảo toàn và phỏt triển. Tuy nhiờn, cũng cú những doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh khụng hiệu quả, chỉ cú lói sau 2 năm đầu tiờn. Bờn cạnh đú vấn đề quản lý vốn của Nhà nước tại cỏc CTCP cũng cũn nhiều bất cập về cơ chế chớnh sỏch, người đại diện, xử lý cỏc vấn đề tài chớnh phỏt sinh... Những hạn chế này sẽ được khắc phục bằng những giải phỏp dược đề xuất ở chương 3.
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN Lí VỐN NHÀ NƯỚC Ở CÁC CễNG TY CỔ PHẦN TỈNH NGHỆ AN