Một số nhận xột và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý vốn các công ty cổ phần tại tỉnh nghệ an (Trang 29)

Việt Nam đang trong quỏ trỡnh CPH cỏc DNNN một cỏch mạnh mẽ. Việc nghiờn cứu những kinh nghiệm của cỏc nước trong việc quản lý phần vốn nhà nước cũn sở hữu ở trong cỏc CTCP sau quỏ trỡnh cải cỏch DNNN là điều hết sức cần thiết. Qua những nội dung đó đề cập ở trờn về việc quản lý TSNN trong cỏc doanh nghiệp ở Trung Quốc, cú thể rỳt ra một số nhận xột ban đầu sau:

Thứ nhất, đổi mới sở hữu Nhà nước phải tiến hành đồng thời với đổi mới cỏc lĩnh

vực khỏc của đời sống xó hội như đổi mới khung phỏp lý; đổi mới bộ mỏy Nhà nước, từ đổi mới cỏc chức năng quản lý Nhà nước đến cải cỏch thủ tục hành chớnh và đội ngũ cỏn bộ quản lý Nhà nước về kinh tế; xõy dựng đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp phự hợp với yờu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa; đổi mới cụng tỏc an sinh xó hội...

Thứ hai, việc ban hành Quyết định về quản lý, giỏm sỏt TSNN đó tạo ra một cục

diện phỏt triển mới cho vấn đề cải cỏch thể chế quản lý TSNN ở Trung Quốc từ nay về sau. Những nội dung mới, những hướng đi mới, những mụ hỡnh mới, những sự bổ sung ... tất cả đều gúp phần đưa thể chế quản lý TSNN đến sự hoàn thiện và kiện toàn.

Thứ ba, đó cú sự phõn cấp mạnh mẽ trong việc quản lý, giỏm sỏt tài sản nhà nước

trong cỏc doanh nghiệp. Đồng thời tăng quyền tự chủ cho cỏc doanh nghiệp lớn kinh doanh cú hiệu quả và cú mụ hỡnh quản trị hiện đại.

Thứ tư, thành lập Cụng ty kinh doanh TSNN với chức năng thay mặt Chớnh phủ nắm giữ quyền sở hữu TSNN tại cỏc doanh nghiệp; Bổ nhiệm và bói miễn cỏn lónh đạo chủ chốt; tham gia vào những chớnh sỏch quan trọng phỏt triển doanh nghiệp; quản lý khoản thu từ phần vốn đầu tư để tỏi đầu tư hoặc đầu tư vào cỏc doanh nghiệp khỏc; giỏm sỏt hiệu quả kinh doanh và tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp.

Việc nghiờn cứu kinh nghiệm quản lý phần sở hữu Nhà nước trong doanh nghiệp ở Trung Quốc là hết sức cần thiết đối với Việt Nam. Tuy nhiờn, mỗi nước cú những điều kiện kinh tế, chớnh trị, xó hội riờng. Bởi vậy, khụng cú mụ hỡnh sẵn cú nào cú thể ỏp dụng

mỏy múc cho Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Tất cả cỏc kinh nghiệm về tổ chức, thể chế, chớnh sỏch đối trong quỏ trỡnh đổi mới sắp xếp DNNN khi ỏp dụng cho Việt Nam, cần phải cú sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Quỏ trỡnh học hỏi những kinh nghiệm cải cỏch của cỏc nước chỉ thực hiện trở nờn hiệu quả khi chỳng ta biết tớnh đến những đặc điểm cụ thể sinh động của nước nhà.

Kết luận chương 1

Vốn cú vai trũ to lớn trong rất nhiều lĩnh vực, gúp phần việc tạo ra của cải vật chất, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế và vốn đặc biệt cú vai trũ quyết định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, trong mỗi quyết định đầu tư cụ thể lại đũi hỏi khụng chỉ lượng vốn đủ lớn mà cũn đặt yờu cầu, mục tiờu khỏc nhau của vốn nhằm sử dụng vốn cú hiệu quả nhất. Vấn đề việc quản lý nguồn vốn mà nhà nước sở hữu trong cỏc CTCP sau CPH đang là vấn đề cấp thiết đặt ra cho quỏ trỡnh CPH cỏc DNNN ở nước ta hiện nay, làm sao để cỏc đồng vốn trong CTCP được sử dụng cú hiệu quả khụng những bảo toàn và phỏt triển được tài sản của nhà nước mà cũn làm cho doanh nghiệp lớn mạnh một cỏch vững chắc.

Chương 2

THỰC TRẠNG VỀ QUẢN Lí VỐN NHÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý vốn các công ty cổ phần tại tỉnh nghệ an (Trang 29)