Những hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý vốn các công ty cổ phần tại tỉnh nghệ an (Trang 60)

- CTCP Thương mại: Chuyển sang hoạt động cổ phần từ thỏng 01/2005 với vốn điều lệ hơn 76 tỷ, vốn nhà nước chiếm 90,58% Mặc dự đó chuyển sang hoạt động cổ phần

2.3.2.Những hạn chế và nguyờn nhõn

2.3.2.1. Hạn chế

Tuy kết quả đạt được trong cụng tỏc CPH cỏc DNNN ở tỉnh Nghệ An thời gian qua so với cả nước đạt khỏ, nhưng so với tiến độ đề ra của tỉnh vẫn chưa hoàn thành và cụng tỏc quản lý vốn cũng gặp một số khú khăn, hạn chế, cụ thể là:

Thứ nhất, quỏ trỡnh xỏc định giỏ trị doanh nghiệp tại cỏc DN gặp rất nhiều khú khăn dẫn tới xỏc định phần vốn nhà nước tại cỏc DN chưa chuẩn xỏc, được biểu hiện trờn những mặt sau:

+ Cỏc DN cú lỗ luỹ kế rất lớn, nợ khú đũi lờn đến hàng tỷ đồng khụng thu hồi được. + Một số DN đầu tư, đổi mới cụng nghệ, thiết bị bằng cỏc ngồn vốn vay Ngõn hàng, Quỹ Hỗ trợ phỏt triển rất lớn. Sau khi đầu tư SXKD khụng cú hiệu quả dẫn đến khụng cú khả năng để trả nợ gốc và lói.

+ Nợ đọng cỏc loại thuế, bảo hiểm xó hội rất lớn.

+ Hàng tồn đọng, tồn kho lớn, kộm phẩm chất khụng thể tiờu thụ được; nhất là đối với cỏc DN thuộc ngành thương mại, cỏc đơn vị sản xuất, kinh doanh cỏc sản phẩm nụng, lõm, hải sản.

+ Kinh doanh với đối tỏc là nước ngoài bị chiếm dụng vốn khụng thu hồi được. Những vấn đề này khụng thể giải quyết ngay được mà đũi hỏi cỏc ngành phải thực sự vào cuộc, xử lý những tồn tại cho cỏc DN đú bằng những biện phỏp tớch cực như cho vay thờm vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thứ hai, hầu hết những khoản tồn tại về cụng nợ và tài sản cố định khụng cần dựng

nghiệp đó bị xử lý kỷ luật (cú một số bị xử lý trước) nờn hồ sơ cụng nợ và TSCĐ đều khụng được đầy đủ như văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chớnh.

Nhiều doanh nghiệp quỏ khú khăn trong việc xử lý cỏc tồn tại về tài chớnh, nhất là số nợ khờ đọng dõy dưa thỡ nhiều, vốn nhà nước tại thời điểm CPH thỡ ớt hoặc tại thời điểm CPH chưa đủ điều kiện để xử lý cụng nợ khú đũi nhưng sau CPH doanh nghiệp vẫn khụng thể đũi được dẫn đến gõy tổn thất cho CTCP. Một số doanh nghiệp đủ điều kiện giải thể - phỏ sản nhưng tỉnh lại muốn cho củng cố, tổ chức lại sản xuất kinh doanh một thời gian để chuyển đổi hỡnh thức sở hữu nờn phải kộo dài thời gian và xử lý tài chớnh phức tạp.

Thứ ba, một số DN ngoài số cổ phần ưu đói bỏn cho người lao động trong DN, thỡ

khi bỏn cổ phần phổ thụng rất ớt người mua, do họ khụng đủ điều kiện để mua. Do đú, sau CPH ở một số DN phần vốn nhà nước tại DN chiếm tỷ lệ lớn (trờn 60% vốn điều lệ), nờn hoạt động của cỏc DN này cũn khú khăn.

Thứ tư, một số tài sản của một số DN phải xử lý qua bỏn đấu giỏ để trả nợ Ngõn

hàng, Quỹ Hỗ trợ phỏt triển (như dõy chuyền giày da Việt Đức, Cụng ty Vật liệu xõy dựng và Thi cụng cơ giới, cỏc Tàu đỏnh cỏ của Xớ nghiệp Đỏnh cỏ Cửa Hội, Khỏch sạn Phương Đụng vv...), thụng bỏo bỏn đấu giỏ nhiều lần, cú khi kộo dài hàng năm mà vẫn khụng cú người mua, do vậy việc xỏc định giỏ trị doanh nghiệp để CPH khụng thực hiện được dẫn tới vốn đầu tư tại DN giảm.

Bờn cạnh đú sức thu hỳt cỏc nhà đầu tư vào mua CP của DN rất thấp. Một số DN khi bỏn phần vốn nhà nước khụng cú nhà đầu tư nào mua, nờn nhà nước vẫn phải chiếm tỷ trọng lớn (CTCP Thương mại, CTCP Xi măng 12-9, CTCP Thương mại đầu tư phỏt triển miền nỳi) cũn gặp nhiều khú khăn trong hoạt động SXKD khi mở rộng đầu tư, một số khoản nợ khú đũi lớn...

Thứ năm, năng lực của đội ngũ cỏn bộ quản lý, điều hành kộm hiệu quả. Nhiều doanh nghiệp cổ phần Nhà nước vẫn hoạt động như trước cả về tổ chức, tư duy, cụng nghệ, quản lý và triết lý kinh doanh, vẫn mang dỏng dấp của DNNN. Do ban lónh đạo của doanh nghiệp - người đại diện sở hữu vốn nhà nước đều từ DNNN chuyển sang, lại khụng được đào tạo lại một cỏch cơ bản về tổ chức, quản lý và hoạt động của CTCP nờn sự hiểu biết và ỏp dụng phỏp luật về CTCP cũn rất hạn chế, những thụng lệ quản trị tốt nhất chưa được ỏp dụng phổ biến trong CTCP.

Ở một số ớt DN cú vốn nhà nước chi phối, những người được nhà nước giới thiệu tham gia quản lý tại DN thiếu tớnh thống nhất trong điều hành, quản lý (nhất là giữa Gớam đốc và Chủ tịch Hội đồng quản trị) dẫn đến những tiềm ẩn của sự mất đoàn kết, làm cho tớnh năng động trong điều hành kộm hiệu quả, nờn việc phỏt triển DN chưa cao.

Một số DN cũn vốn nhà nước, nhưng chiếm tỷ lệ nhỏ hoạt động kộm hiệu quả, làm ăn thua lỗ. Vớ dụ: CTCP Xõy lắp tàu quốc (vốn nhà nước chiếm 18% vốn điều lệ) hai năm trở lại đõy việc làm khụng ổn định, thua lỗ thường xuyờn.

Thứ sỏu, mặc dự Nhà nước đó cú cỏc Nghị định, thụng tư cụ thể hướng dẫn xử lý

cụng nợ: khoản nợ thuế ngõn sỏch, nợ lói suất ngõn hàng vv..., nhưng một số doanh nghiệp sau chuyển đổi vẫn cũn tồn tại về tài chớnh (chủ yếu là cụng nợ khú đũi) từ DNNN chuyển sang khụng được xử lý triệt để

Sau khi chuyển sang cổ phần cỏc doanh nghiệp thường khú khăn trong vấn đề vay vốn. Trước đõy là cụng ty nhà nước việc vay vốn tớn dụng chủ yếu bằng tớn chấp, nay chuyển sang hoạt động dưới dạng CTCP nờn việc vay vốn sẽ bằng thế chấp; trong khi đú tài sản chủ yếu của cỏc doanh nghiệp cú giỏ trị nhỏ, nờn khú khăn lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý vốn các công ty cổ phần tại tỉnh nghệ an (Trang 60)