Thực hiện cỏc biện phỏp lành mạnh hoỏ tài chớnh doanh nghiệp trước khi cổ phần hoỏ

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý vốn các công ty cổ phần tại tỉnh nghệ an (Trang 48)

- CTCP Thương mại: Chuyển sang hoạt động cổ phần từ thỏng 01/2005 với vốn điều lệ hơn 76 tỷ, vốn nhà nước chiếm 90,58% Mặc dự đó chuyển sang hoạt động cổ phần

2.2.3.1.Thực hiện cỏc biện phỏp lành mạnh hoỏ tài chớnh doanh nghiệp trước khi cổ phần hoỏ

khi cổ phần hoỏ

* Xử lý nợ tồn đọng khi tiến hành CPH

Trong giai đoạn 2002-2005, UBND tỉnh phối hợp với cỏc Sở, Ngành đó trực tiếp làm việc với nhiều DN, cỏc ngõn hàng để xem xột, xử lý nợ tồn đọng, xõy dựng phương ỏn lành mạnh hoỏ tài chớnh doanh nghiệp, cú cỏc giải phỏp phự hợp hỗ trợ DN. Hội đồng thẩm định giỏ trị doanh nghiệp Tỉnh (trước đõy, khi thực hiện theo Nghị định 187/2004/NĐ-CP của Chớnh phủ là Ban Chỉ đạo CPH doanh nghiệp) đó tớch cực xem xột, tiến hành thẩm định lại giỏ trị doanh nghiệp theo đỳng quy trỡnh, thủ tục và chế độ hiện hành thực, phõn loại tài sản và cụng nợ, tỡm cỏch thỏo gỡ những khú khăn vướng mắc và trỡnh UBND tỉnh xử lý nhằm lành mạnh hoỏ tài chớnh cho cỏc DN trước khi chuyển đổi.

+ Trong năm 2002, UBND tỉnh đó quyết định bự lói suất vay vốn lưu động cho 14 DNNN, số tiền 1.868 triệu đồng. Kể từ khi Quỹ hỗ trợ sắp xếp DNNN tỉnh được thành lập (năm 2000) đến thỏng 12/2007 (từ thỏng 01/2005, cỏc khoản thu từ cổ phần húa DN phải nộp về Trung ương), UBND tỉnh đó sử dụng Quỹ để hỗ trợ cho DN theo chế độ quy định, giỳp DN lành mạnh hoỏ tài chớnh trong quỏ trỡnh củng cố hoặc chuyển đổi sở hữu với số kinh phớ là: 59.177 triệu đồng, trong đú: hỗ trợ giải quyết cấp đào tạo lại lao động: 3.738 triệu đồng, chi hỗ trợ đầu tư cho doanh nghiệp: 31.831 triệu đồng; cho vay để đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới cụng nghệ; cấp hỗ trợ vv... 23.608 triệu đồng.

Căn cứ cỏc văn bản quy định về xử lý nợ tồn đọng, trong năm 2002 UBND tỉnh Nghệ An đó đề nghị cỏc cấp cú thẩm quyền xem xột xử lý nợ tồn đọng cho 20 DNNN trước khi sắp xếp, chuyển đổi. Kết quả một số DN đó được xử lý nợ tồn đọng là: Xớ nghiệp dầu Nghĩa Đàn được xúa nợ ngõn hàng 233 triệu, xoỏ nợ ngõn sỏch 350 triệu; Cụng ty Điện tử - tin học viễn thụng được khoanh nợ ngõn sỏch 1.200 triệu; Xớ nghiệp Gạch ngúi 22/12 được ngõn hàng xoỏ nợ 997 triệu đồng; Nhà mỏy Thuốc lỏ được khoanh nợ ngõn sỏch 4.500 triệu đồng vv.... Trờn thực tế, số nợ tồn đọng được xem xột xử lý khụng nhiều, cũn nhiều DNNN thuộc diện được xử lý nhưng chưa được xem xột, lập hồ sơ xử lý nợ tồn đọng.

+ Nhúm cỏc DN khỏ lành mạnh về tài chớnh, cú khả năng sản xuất kinh doanh hiệu quả thỡ tập trung đẩy nhanh CPH và phải đi trước một bước tạo ra bài học kinh nghiệm cho cỏc DN khỏc học tập.

+ Nhúm cỏc doanh nghiệp cú điều kiện về kinh doanh, lợi thế thương mại, nhưng trước mắt cũn khú khăn về tài chớnh, về thị trường thỡ Tỉnh cựng DN chủ động làm việc với cỏc Bộ, ngành TW, cỏc Tổng cụng ty để cú thể sỏp nhập vào cỏc DNTW (được 30DN). Thực tế, sau sỏp nhập cỏc DN đó hoạt động cú hiệu quả hơn.

+ Nhúm cỏc DN cú điều kiện kinh doanh nhỏ, khụng cần sự tỏc động nhiều của nhà nước thỡ tiến hành giao, bỏn, tạm thời khoỏn kinh doanh cho người lao động.

+ Nhúm cỏc DN khụng đủ khả năng sản xuất kinh doanh, thua lỗ kộo dài thỡ tập trung giải quyết chế độ cho người lao động và kiờn quyết cho doanh nghiệp giải thể, phỏ sản.

+ Cuối cựng là nhúm cỏc DN khú khăn về tài chớnh, song cú nhiều yếu tố quan trọng trong nền kinh tế của Tỉnh, UBND tỉnh tập trung củng cố về mặt tài chớnh, tạo mụi trường tốt cho DN hoạt động SXKD, từ đú từng bước CPH. Tập trung cho phương ỏn này, tỉnh đó cấp hỗ trợ bự lói suất vay vốn lưư động cho DN, hỗ trợ kinh phớ đào tạo lại lao động, tạo điều kiện cho vay vốn từ nguồn Quỹ hỗ trợ, sắp xếp DN của tỉnh để DN mở rộng sản xuất, đổi mới cụng nghệ vv... Tổng số tiền hỗ trợ thời gian qua gần 40 tỷ đồng. Đồng thời tập trung để củng cố đội ngũ quản lý DN và coi đõy là 1 trong những yếu tố quan trọng để phỏt triển DN thoỏt khỏi khú khăn.

Trong việc xử lý tài chớnh, do một số doanh nghiệp khi chuyển đổi chưa đủ điều kiện để xử lý một số khoản cụng nợ theo quy định tại Nghị định 187/2004/NĐ-CP của Chớnh phủ và Thụng tư số 126/2004/TT-BTC của Bộ Tài chớnh vẫn phải tớnh vào giỏ trị doanh nghiệp. Tuy nhiờn, tại thời điểm CPH cỏc khoản cụng nợ này đó cú dấu hiệu khú đũi do đú khi chuyển sang cổ phần thỡ cỏc doanh nghiệp cổ phần phải gỏnh chịu, nờn tỡnh hỡnh tài chớnh vẫn cũn tồn tại. Một số khoản thuế nộp phạt, truy thu theo quy định phải xử lý trước khi CPH. Tuy nhiờn, trờn thực tế vẫn cú một số khoản thụng bỏo truy thu, nộp thuế giai đoạn DNNN thụng bỏo cho CTCP, do đú, gõy nhiều khú khăn cho đơn vị khi xử lý lành mạnh để hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong quy định tại Thụng tư 126/2004/TT-BTC khụng hướng dẫn xử lý nợ ngõn sỏch và lói vay ngõn hàng từ giai đoạn

xỏc định giỏ trị doanh nghiệp đến khi chuyển chớnh thức sang cổ phần, nờn cú một số trường hợp phỏt sinh đột biến khụng xử lý được cho doanh nghiệp.

2.2.3.2. Thực trạng về quản lý việc huy động vốn trong thực hiện cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước thụng qua việc phỏt hành cổ phiếu ở tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý vốn các công ty cổ phần tại tỉnh nghệ an (Trang 48)