Thực trạng người đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại cỏc cụng ty cổ phần ở tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý vốn các công ty cổ phần tại tỉnh nghệ an (Trang 55)

- CTCP Thương mại: Chuyển sang hoạt động cổ phần từ thỏng 01/2005 với vốn điều lệ hơn 76 tỷ, vốn nhà nước chiếm 90,58% Mặc dự đó chuyển sang hoạt động cổ phần

2.2.3.3.Thực trạng người đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại cỏc cụng ty cổ phần ở tỉnh Nghệ An

ty cổ phần ở tỉnh Nghệ An

Bộ mỏy quản lý của doanh nghiệp sau CPH đúng vai trũ quyết định tới sự thành cụng hay thất bại của doanh nghiệp. Mọi hoạt động của doanh nghiệp như giải quyết cỏc vấn đề nhõn sự, ra quyết định quản lý hay kinh doanh, xõy dựng chiến lược, đầu tư.. đều do bộ mỏy quản lý của doanh nghiệp thực hiện theo phỏp luật và yờu cầu của thị trường. Bất cứ ý kiến hoặc cỏch làm sai lệch nào của bộ mỏy quản lý cũng cú thể đưa doanh nghiệp đến chỗ khú khăn, thậm chớ phỏ sản. Khi chưa CPH, mọi cụng việc như bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức đối với những chức danh chủ chốt của bộ mỏy quản lý DNNN đều do cơ quan Nhà nước đảm nhiệm. Cú những giỏm đốc doanh nghiệp bị cỏch chức ở doanh nghiệp này lại được chuyển sang làm quản lý ở doanh nghiệp khỏc. Điều này thường gõy nờn hiện tượng cú số cỏn bộ quản lý doanh nghiệp chạy chọt để cú được vị trớ hoặc khụng phải rời bỏ vị trớ lónh đạo mặc dự họ khụng đủ năng lực hoặc cú tớn nhiệm trong doanh nghiệp. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp hoạt động thường khụng cú hiệu quả do khụng chọn được những người đủ đức, tài để điều hành và quản lý doanh nghiệp.

Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, cỏc hoạt động quản lý doanh nghiệp CPH đều được thực hiện bởi: Đại hội đồng cổ đụng, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soỏt và bộ mỏy điều hành. Đại hội đồng cổ đụng là cơ quan quyết định cao nhất của cụng ty, cú quyền bầu, miễn nhiệm, bói nhiệm cỏc thành viờn Hội đồng quản trị, cỏc thành viờn Ban kiểm soỏt, quyết định cỏc vấn đề về cổ phần, lợi tức, về điều lệ; tổ chức lại hoặc giải thể cụng ty. Ban kiểm soỏt cú chức năng kiểm soỏt cỏc thành viờn trong Hội đồng quản trị và kiểm soỏt hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Bộ mỏy điều hành gồm Tổng giỏm đốc (hoặc giỏm đốc), cỏc quản trị viờn cấp dưới được tổ chức hết sức gọn nhẹ sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Một thành viờn trong bộ mỏy điều hành cú thể kiờm nhiệm cỏc chức vụ khỏc nhau. Giỏm đốc doanh nghiệp cú thể kiờm nhiệm cỏc chức vụ khỏc nhau. Giỏm đốc doanh nghiệp cú thể là người trong cụng ty hoặc thuờ ngoài để cú thể chọn được người cú đủ năng lực, đức tài điều hành doanh nghiệp. Tất cả những cụng việc này nhằm mục đớch

nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau CPH và cắt giảm chi phớ khụng cần thiết.

Việc tổ chức Đại hội đồng cổ đụng lần đầu tại cỏc DN CPH ở tỉnh Nghệ An được hầu hết cỏc doanh nghiệp tổ chức Đại hội khi chuyển sang CTCP đều đạt kết quả tốt, bộ mỏy quản lý của CTCP đầu kế thừa từ bộ mỏy của cụng ty nhà nước. Tuy vậy, ở một số ớt đơn vị cụng tỏc nhõn sự khi đại hội vẫn cũn lỳng tỳng, chưa cú sự nhất trớ cao trong cụng tỏc dự kiến nhõn sự cho CTCP (xuất hiện ở cỏc doanh nghiệp CPH 100%). Song, nhỡn chung việc tổ chức Đại hội cổ đụng đều được thực hiện cụng khai, dõn chủ.

Tuy nhiờn, CTCP ở tỉnh Nghệ An khụng tự được quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức đối với cỏc vị trớ quản lý, điều hành của doanh nghiệp. Do cũn vốn chi phối của Nhà nước, nờn cú nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh, bố trớ nhõn sự... của doanh nghiệp cũn chịu sự can thiệp của người đại diện cổ phần của Nhà nước. Tại tỉnh Nghệ An, đối với một số doanh nghiệp thực hiện CPH đang cũn vốn nhà nước, UBND tỉnh giao cho đơn vị tiến hành họp dõn chủ, Sở Nội vụ thẩm định lại để UBND tỉnh quyết định cử người quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Hầu hết cỏc doanh nghiệp cũn vốn nhà nước thỡ lónh đạo chủ chốt ở DNNN và cỏn bộ Sở Tài chớnh được cử làm đại diện phần vốn nhà nước tại DN CP. Số lượng cụ thể tuỳ vào mức cổ phần nhà nước nắm giữ và tỡnh hỡnh thực tế của doanh nghiệp.

Cựng với việc thực hiện cỏc giải phỏp tài chớnh, nhằm chấm dứt tỡnh trạng thua lỗ kộo dài của cỏc DNCP, UBND tỉnh Nghệ An đó rà soỏt, sắp xếp lại đội ngũ cỏn bộ cú năng lực hơn đảm đương nhiệm vụ SXKD trong cơ chế mới, trong năm 2001 và 2003 UBND tỉnh đó thay 45 giỏm đốc, phú giỏm đốc và kế toỏn trưởng yếu kộm, cú tớn nhiệm thấp, Hiện nay, tỉnh vẫn đang tiếp tục thực hiện chủ trương này.

Trờn thực tế, khi cú sự can thiệp về nhõn sự cũng đó và đang gõy cản trở hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra, khụng phải lỳc nào trong doanh nghiệp cũng đi đến ý kiến thống nhất giữa cỏc cổ đụng, cỏc chủ sở hữu, nhất là đại diện chủ sở hữu Nhà nước, cú thể dẫn tới mất đoàn kết nội bộ. Bộ mỏy quản lý, điều hành của doanh nghiệp CPH cú xu hướng, hoặc là gõy cản trở khi khụng đoàn kết, hoặc là quyết tõm đưa doanh nghiệp đi lờn. Như vậy bộ mỏy quản lý, điều hành của doanh nghiệp cổ phần cổ phần cú thể là yếu tố gõy cản trở hoặc tạo đà cho sự phỏt triển của doanh nghiệp. Vỡ vậy, khi bố trớ cỏc vị trớ, chức

danh của doanh nghiệp sau CPH, ngoài cỏc yếu tố chớnh chi phối về vốn, cỏc cổ đụng của doanh nghiệp phải được quyền và cú trỏch nhiệm lựa chọn những người cú đủ năng lực tham gia lónh đạo doanh nghiệp và cần theo dừi để phỏt hiện và kịp thời khắc phục những hiện tượng liờn kết vốn khụng chớnh đỏng nhằm đưa những cỏ nhõn khụng đủ năng lực tham gia điều hành doanh nghiệp.

Tại Nghệ An, nhiều CTCP chưa cú sự đổi mới mạnh theo yờu cầu quản trị của một CTCP; phương phỏp quản lý, lề lối làm việc, tư duy quản lý vẫn cũn như DNNN trước đõy nờn hiệu quả thấp, khoảng trờn 60% cỏn bộ lónh đạo cỏc CTCP vẫn là cỏn bộ cũ của DNNN chuyển sang. Giỏm đốc DNNN trước đõy thành Chủ tịch Hội đồng Quản trị của cụng ty Chớnh phủ hoặc Kế toỏn trưởng thành Trưởng ban Kiểm soỏt, hoặc trước là Phú giỏm đốc nay được đề bạt Giỏm đốc CTCP...

Cụ thể bộ mỏy lónh đạo trước và sau CPH ở cỏc DN cú vốn nhà nước ở tỉnh Nghệ An:

+ Giỏm đốc: 22/30 (73,3%). + Phú giỏm đốc: 60/65 (92,3)%. + Kế toỏn trưởng: 19/30 (63,3%)

- Về trỡnh độ đào tạo: Trung cấp, Cao đẳng: 5/125 (4%); Đại học: 117/125 (93,6%); Trờn ĐH: 3/125 (2,4%).

- Về chuyờn mụn nghiệp vụ: Khối Kinh tế: 72/125 (57,6%); Khối kỹ thuật: 46/125 (36,8%); Khỏc: 7/125 (5,6%)

- Về trỡnh độ lý luận: Cao cấp: 5/125 ( 4%); Cử nhõn: 35/125 (28%)

Cú thể nhận thấy, về cơ bản khụng cú thờm những cỏn bộ được đào tạo cơ bản, cú trỡnh độ cao, tư duy mới để đem lại sức sống mới cho CTCP tại tỉnh Nghệ An. Việc Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ trở lờn tại CTCP cũn là một lý do để cỏc cơ quan quản lý Nhà nước tiếp tục can thiệp, trước hết là về nhõn sự của bộ mỏy quản lý doanh nghiệp. Hội đồng quản trị khụng thực hiện hết chức năng của CTCP theo luật định, mà chủ yếu tập trung theo sự chỉ đạo của Nhà nước. Lónh đạo cụng ty khụng đại diện cho đa số cổ đụng mà chủ yếu là đại diện cho Nhà nước trong quản lý và tổ chức hoạt động của doanh nghiệp. Những điều đú dẫn đến tỡnh trạng là doanh nghiệp CPH nào mà Nhà nước nắm giữ trờn 50% vốn điều lệ hoặc cổ phần chi phối thỡ hoạt động khú khăn hơn trước. Hơn nữa, tổ

chức bộ mỏy quản lý và hệ thống điều lệ, nội quy, quy chế quản lý của cỏc CTCP Nhà nước cho đến nay vẫn thực hiện theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 1999, cú nhiều điểm khụng phự hợp với Luật Doanh nghiệp năm 2005, chưa kịp thay đổi.

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý vốn các công ty cổ phần tại tỉnh nghệ an (Trang 55)