Rừng Thông

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 70)

Rừng Thông trồng chủ yếu ở phía Tây, Tây - Bắc khu bảo tồn. Có diện tích 62,32 ha, các loài thông Caribea, Thông Mã vĩ là loài chủ yếu. Nhìn chung thông đang còn trong giai đoạn còn nhỏ cần chăm sóc bảo vệ. Tầng cây bụi, thảm tƣơi dƣới tán thông có nhƣng phát triển không đều, nơi nào có mật độ Thông thấp, cây bụi thảm tƣơi tốt, trái lại nơi Thông có mật độ dày, độ khép tán cao, cây bụi thảm tƣơi phát triển rất kém. So với rừng Bạch đàn, đất rừng Thông đƣợc che phủ bảo vệ tốt hơn.

Bảng 4.10: Các chỉ tiêu bình quân rừng trồng Thông theo cấp tuổi

Đơn vị: ha

Cấp tuổi D (cm) H (m) 1.1.1.1.1 N/ha V (m3)

III 21,10 11,5 680 115,6

IV 24,10 11,0 690 151,8

V 27,00 12,5 500 140,0

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Qua điều tra, khảo sát cho thấy dƣới tán rừng Thông trồng, tầng cây bụi thảm tƣơi phát triển tƣơng đối đều, khả năng giữ nƣớc, chống xói mòn cao. Mặt khác Thông còn tạo nên cảnh quan thơ mộng và không khí trong lành.

Cây Thông có thể phù hợp và phát triển ở điều kiện khí hậu và chất đất trong khu di tích lịch sử Đền Hùng, song mật độ và trữ lƣợng còn thấp. Những diện tích cấp tuổi IV, mật độ cây chỉ đạt 680 cây/ha và trữ lƣợng chỉ đạt 151,8m3

/ha

Với những giá trị ƣu việt về bảo vệ môi trƣờng, tạo cảnh quan của rừng Thông, những diện tích rừng Thông cần đƣợc bảo vệ và phát triển, thông qua việc trồng bổ sung những nơi mật độ còn thấp, trồng thêm các loài cây phụ trợ nhƣ: Keo, Muồng... dƣới chân các đồi thông.

Formatted: Left, Indent: First line: 0"

Formatted: Line spacing: single Formatted Table

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Tóm lại:

Rừng trong khu di tích lịch sử Đền Hùng có hai kiểu chính, Rừng tự nhiên thứ sinh nghèo kiệt và rừng trồng nhân tạo Bạch đàn, Thông.

Rừng thƣờng xanh trên sƣờn, đỉnh núi Nghĩa Lĩnh tuy thuộc loại rừng nghèo, Tầng tán cây bụi phá vỡ theo thời gian, mật độ cây thấp, trữ lƣợng rừng thấp, tái sinh tự nhiên yếu nhƣng trong thành phần có nhiều loài cây phân bố, cây cối phát triển có chiều hƣớng tốt. Quần thụ thực vật: Chò nâu, Bồ lầm, Trám trắng, Đại phong tử, Hồng pháp, Lim sẹt, Muồng ràng ràng, Đa, Đa si... là quần thụ phổ biến ở đây. Ngoài quần thụ điển hình trên, trong rừng có có một số loài cây gỗ quý hiếm có phân bố nhƣ: Lim xanh, Đinh thối, Trầm hƣơng, Sƣa ... Rừng thƣờng xanh trên sƣờn, đỉnh núi Nghĩa Lĩnh cần phải đƣợc giữ gìn, đầu tƣ phát triển chúng cho hiện tại và cho tƣơng lai.

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 70)