Đa dạng về thành phần loài cây

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 71)

4.3.1. Sự đa dạng về số lƣợng loài cây

Sơ bộ điều tra trên tuyến và ô tiêu chuẩn điển hình, đã phát hiện và lập danh mục cho 458 loài thực vật có mạch, thuộc 131 họ, 328 chi, 5 ngành thực vật.

Kết quả tóm tắt danh mục thực vật rừng nhƣ sau:

Bảng 4.11: Thành phần thực vật rừng khu di tích lịch sử Đền Hùng Ngành thực vật Số họ TV Số chi TV Số loài TV Thông đất: Lycopodiophyta 1 1 1 Mộc tặc: Equisetophyta 1 1 1 Dƣơng xỉ: Polypodiophyta 10 11 15 Hạt trần: Pinophyta 5 6 10 Hạt kín: Magnoliophyta 114 309 431 Tổng cộng 131 328 458 Hạt kín hai lá mầm: Magnoliopsida (92) (259) (374) Hạt kín một lá mầm: Liliopsida (22) (50) (57)

Đem kết quả trên so sánh với một số vƣờn quốc gia và khu bảo tồn trong vùng núi phía Bắc nhƣ bảng sau:

Formatted: Line spacing: Exactly 20 pt

Formatted: Level 1, Line spacing: Exactly 20 pt

Formatted: Line spacing: Exactly 20 pt

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Bảng 4.1012: So sánh sự đa dạng thực vật khu rừng đền Hùng với một số khu bảo tồn vùng phía Bắc Việt Nam

Tên đơn vị Diện tích

(ha) Số loài T.V Loài đặc trƣng Ba Bể

(Bắc Cạn) 23340 602 Nghiến – Lát – Ô rô

Cúc Phƣơng

(Ninh Bình) 22500 1885 Chò xanh - Chò chỉ - Sấu - Đăng

Cát Bà

(Hải Phòng) 15000 745 Kim giao - Và nƣớc

Hữu Liên

(Lạng Sơn) 10647 795

Nghiến - Trai - Hoàng đàn - Đinh vàng - Mạy tèo

Đền Hùng

(Phú Thọ) 285 458 Chò nâu, Bồ lầm, Đại phong tử, Nụ , Trám

(Nguồn só liệu Khu di tích lịch sử Đền Hùng)

Qua kết quả bảng trên cho ta thấy tuy diện tích rất nhỏ so với các khu bảo tồn và các vƣờn quốc gia nhƣng Thực vật ở khu vực Đền Hùng khá phong phú về loài cây.

Theo GS.TS Nguyễn Tiến Bân: ở Việt Nam có 8500 loài thực vật hạt kín thuộc 2050 chi trong đó: Thực vật hai lá mầm có 6300 loài thuộc 1590 chi. Thực vật một lá mầm có 2200 loài ở 640 chi, thực vật hạ trần có 39 loài ở 8 họ. Đem so sanh với hệ thực vật ở Đền Hùng rõ ràng: Thực vật ở Đền Hùng khá phong phú về loài và rất điển hình cho vùng Trung du miền núi. Đặc biệt có các loài cây gỗ điểm hình nhƣ: Chò nâu, Bồ lầm, Hồng pháp, Đại phong tử luôn đi kèm với nhau trong khu phân bố.

4.3.2. Đa dạng về các họ thực vật

Trong khu bảo tồn có 131 họ thực vật có phân bố và mỗi họ có số loài trung bình n ≠ 2 loài. Không kể những họ thực vật có số loài < 2 loài, có 44 họ có số loài n > 2 loài, trong đó có 22 họ có số loài n ≥ 3 lần số loài trung bình của mỗi họ, thuộc nhóm họ thực vât có số loài nhiều là:

Bảng 4.1213: Những họ thực vật chính có số loài n ≥ 6 ở Đền Hùng TT Tên họ thực vật Loài Chi

1 Họ Ráy (Araceace) 6 6

Formatted: Font: Bold Formatted: Centered

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

2 Họ Gừng (Zingiberaceae) 6 4 3 Họ Trôm (Sterculiaceae) 6 4 4 Họ rau dền (Amarantaceae) 6 4 5 Họ Cỏ (Poaceae) 7 7 6 Họ Điều (Anacardiaceae) 7 7 7 Họ Xoan (Meliaceae) 7 7 8 Họ Trúc đào (Apocynaceae) 8 6 9 Họ Cau (Arecaceae) 9 9 10 Họ Trinh nữ (Mimosaceae) 9 6 11 Họ Sồi Dẻ (Fagaceae) 9 3 12 Họ Tếch (Verbenaceae) 10 7 13 Họ Na (Anonaceae) 12 8 14 Họ Sim (Myrtaceae) 12 5 15 Họ Cam (Rutaceae) 12 8 16 Họ Vang (Caeslpiniaceae) 14 9 17 Họ Cà phê (Rubiaceae) 15 8 18 Họ Đậu (Fabaceae) 16 9 19 Họ Cúc (Asteraceae) 16 14 20 Họ Dâu tằm (Moraceae) 20 6 21 Họ Re (Lauraceae) 17 7 22 Họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae) 28 22

(Nguồn sóố liệu Khu di tích lịch sử Đền Hùng)

Theo đánh giá của tác giả Tolmachop A.L (1974): “Ở vùng nhiệt đới thành phần thực vật khá đa dạng thể hiện ở chỗ là rất ít họ chiếm tới 10% tổng số loài của hệ thực vật và tổng tỷ lệ % của 10 họ giàu loài nhất chỉ đạt 40-50% tổng số loài của hệ thực vật”. Ta nhận thấy: Trong 10 họ thực vật số loài lớn nhất có tổng số loài là 150 loài,

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

chiếm tỷ lệ là 33%. Theo cách đánh giá trên thấy nhỏ hơn mức 40-50% do Tolmchop A.L (1974) nêu ra chứng tỏ rừng Đền Hùng rất đa dạng về họ thực vật.

Nhìn vào bảng danh lục thực vật ta còn thấy:

+ Có nhiều họ thực vật điển hình cho hệ thực vật nhiệt đới Vùng trung du Bắc bộ có nguồn gốc tại chỗ nhƣ: Họ Dâu tằm, Họ Ba mảnh vỏ, Họ Cà phê, Họ Đậu, Họ Vang, Họ Ráy...

+ Nhiều họ thực vật điển hình có nguồn gốc từ hệ thực vật á nhiệt đới nhƣ các họ: Họ Re, Trúc đào, Chè, Hồ đào, Sồi giẻ...

+ Có nhiều họ thực vật có phân bố rộng ở nhiệt đới và á nhiệt đới nhƣ: Cỏ, Cúc, Đậu, Vang, Trinh nữ, Khoai lang, Bầu bí...

4.3.3. Điều kiện đất đai tại khu vực nghiên cứu

Qua thực tế điều tra 30 phẫu diện đất chúng tôi thấy rằng phần lớn đất ở các khu vực nghiên cứu đều đƣợc xếp vào loại đất feralit điển hình màu vàng đỏ vùng đồi, núi thấp. Đây là loại đất phổ biến trên địa bàn Phú Thọ, chiếm hơn 71 % diện tích phân bố trên nền của nhiều loại đá mẹ trầm tích nhƣ phiến sét, sa thạch, đá vôi và cả trên đá granit. Đất có thành phần cơ giới từ nặng đến trung bình, tầng đất khá dày, thích hợp các loại cây nông- lâm nghiệp. Chất lƣợng đất đƣợc đánh giá theo 3 mức:

+ Tốt: Tầng đất dầy >80cm, ít đá lẫn <5%, đất ẩm, xốp, tầng A0>5cm.

+ Trung bình: Tầng đất từ 50-80cm, tỷ lệ đá lẫn 5-7%, đất hơi ẩm, độ xốp trung bình, tầng A0 3-5cm.

+ Xấu: Tầng đất <50cm, tỷ lệ đá lẫn >7%, đất khô, chặt, tầng A0 < 3%. Căn cứ vào kết quả điều tra chúng tôi có đƣợc kết quả nghiên cứu về đất đƣợc thể hiện ở biểu bảng 4.1314.

Biểu Bảng 4.1314: Tổng hợp kết quả điều tra phẫu diện đất Khu vực Tốt TB Xấu Số ô Độ dốc TB (0 ) Vùng lõi 5 9 1 15 10 Vùng đệm 6 7 2 15 15 Formatted: Level 1 Formatted: Expanded by 0.3 pt

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Qua kết quả điều tra của các phẫu diện đất của khu vực vùng lõi và vùng đệm, có thể nhận xét chung nhƣ sau: Đất tại những nơi điều tra còn tƣơng đối tốt.

- Đất Tốt: chiếm: 36 % - Đất trung bình: 54 % - Đất xấu: 10 %

- Độ dốc từ 100 tới 150

Nhƣ vậy trong khu vực điều tra 2 đại diện cho khu di tích lịch sử Đền Hùng có thể sơ bộ kết luận đất tại khu vực nghiên cứu đất còn tính chất đất rừng là điều kiện tốt cho cây rừng sinh trƣởng và phát triển.

4.4. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong quản lý và phát triển rừng tại khu vực nghiên cứu khu vực nghiên cứu

Để đánh giá đƣợc những điểm thuận lợi, khó khăn trong quản lý và phát triển rừng, đồng thời tìm ra giải pháp để quản lý và phát triển rừng tốt hơn. Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn điều tra ngƣời dân trong khu vực nghiên cứu. Kết quả đƣợc thống kê tại biểu bảng 4.1415.

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Biểu Bảng 4.1415: Kết quả điều tra về thuận lợi, khó khăn trong quản lý phát triển rừng Trạng

thái rừng

Thuận lợi Khó khăn Giải pháp

Rừng

trồng - Phần lớn ngƣời dân đã có nhận thức về giá trị của rừng, nên ý thức bảo vệ tốt.

- Đất rừng còn tƣơng đối tốt. - Đã có hƣơng ƣớc về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của cộng đồng thôn bản.

- Cây chủ yếu là cây bụi, dây leo. Cây tái sinh phát triển chậm. - Hầu hết đất rừng chƣa đƣợc giao đến hộ gia đình quản lý.

- Ngƣời dân có tập quán chăn thả rông Trâu, bò nên khó quản lý và phát triển đƣợc diện tích này. - Ngƣời dân thiếu vốn để phát triển rừng,

- Một số nơi vẫn có sự tranh chấp ranh giới chƣa rõ ràng.

- Thƣờng xảy ra cháy rừng vào mùa khô ở trạng thái này

- Nguồn lực chƣa đáp ứng đủ cho việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

- Phát đốt để trồng thêm các loài cây có giá trị kinh tế cao nhƣ: Mỡ, Keo, Giổi, Sao...

- Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng trồng hoặc Nông lâm kết hợp ở những vị trí thuận lợi. - Rà soát lại diện tích chăn thả, lập quy hoạch chi tiết cho các vùng phục vụ cho phát triển đàn gia súc.

- Tập huấn kỹ thuật, triển khai các mô hình kinh doanh rừng hoặc Nông lâm kết hợp có hiệu quả kinh tế.

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Rừng tự nhiên - Rừng cây có trữ lƣợng khá - Loại rừng này còn khá, đất rừng còn tốt. Còn một số cây gỗ lớn có giá trị sử dụng. Có vai trò là cây mẹ gieo giống.

- Một số vùng thuộc loại rừng phòng hộ đầu nguồn, nên đƣợc nhận tiền công chăm sóc bảo vệ.

- Nhiều lúc gia đình khai thác bừa bãi không xin phép khai thác. . - Cây không có giá trị kinh tế chiếm chủ yếu trong rừng.

- Việc giao đất, giao rừng không đồng đều, Nên xảy ra hiện tƣợng ngƣời dân chặt gỗ, lấy củi, lá dong,…của nhau.

- Một số vùng giáp ranh vẫn bị ngƣời dân địa phƣơng khác đến khai thác gỗ, củi trái phép.

-Tổ bảo vệ rừng hoạt động chƣa có hiệu quả, sự phối kết hợp giữa các bên có liên quan chƣa chặt chẽ. - Diện tích trạng thái rừng này xa nhà hơn, độ dốc lớn, đi lại khó nên việc quản lý của hộ gia đình cũng gặp nhiều khó khăn.

- Một số nơi loại rừng này đƣợc quản

- Cho phép ngƣời dân tận thu các loài cây giá trị thấp để làm củi bán, số tiền thu đƣợc có thể đƣợc tái đầu tƣ phát triển rừng.

- Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng đƣờng phát triển kinh tế lâm nghiệp. Phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ, vận chuyển vật tƣ cây giống, phòng chống cháy rừng.

- Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các bên liên quan trong việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. - Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong bảo vệ và phát triển rừng. - Lực lƣợng kiểm lâm cần chú trọng quản lý loại rừng này nhiều hơn nữa.

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

lý bởi lâm trƣờng hoặc do địa phƣơng quản lý, là rừng phòng hộ đầu nguồn nên xảy ra hiện tƣợng "cha chung, không ai khóc".

- Cần tiến hành giao khoán bảo vệ đến hộ gia đình. Có cơ chế hƣởng lợi rõ ràng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Từ bảng trên ta thấy những thận lợi, khó khăn cho khu vực nghiên cứu nhƣ sau:

+ Thuận lợi

- Đất rừng còn khá tốt, cây có khả năng tái sinh, sinh trƣởng, phát triển mạnh. - Nhà nƣớc có các chƣơng trình dự án ƣu tiên đầu tƣ cho phát triển rừng nhƣ dự án 661, Quyết định 147/2007/CP về hỗ trợ trồng rừng sản xuất giai đoạn 2008-2015.

- Đã có hƣơng ƣớc về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của cộng đồng thôn bản. Một số thôn bản đã xây dựng đƣợc tổ quản lý bảo vệ và chữa cháy rừng.

- Sản xuất lâm nghiệp rủi ro thấp trong khi đó nhu cầu về lâm sản cao, thị trƣờng ổn định.

- Đã có nhiều hộ gia đình tự bỏ vốn vào kinh doanh rừng và phát triển kinh tế trang trại mang lại hiệu quả kinh tế cao.

+ Khó khăn

- Rừng chƣa quy hoạch cụ thể, đặc biệt là ở ngoài thực địa nên một số chủ rừng còn sử dụng sai mục đích.

- Việc giao đất, giao rừng không đồng đều, nhiều hộ thiếu đất sản xuất dẫn đến việc khai thác lâm sản trái phép vẫn còn diễn ra.

- Diện tích trạng thái rừng này xa nhà, địa hình phức tạp, độ dốc lớn, đi lại khó khăn, khó áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh với cƣờng độ cao.

- Rừng nghèo chủ yếu là những loài cây có giá trị kinh tế thấp.

- Công tác tuyên truyền phổ biến luật pháp, chính sách cũng nhƣ công tác khuyến lâm chƣa thƣờng xuyên, ngƣời dân thiếu kiến thức trong kinh doanh bền vững tài nguyên rừng.

- Ngƣời dân miền núi nghèo, thiếu vốn đầu tƣ sản xuất lâm nghiệp, một số hộ còn trông chờ, ỷ lại.

4.5. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh 4.5.1. Lựa chọn các loài cây mục đích 4.5.1. Lựa chọn các loài cây mục đích

Formatted: Expanded by 0.4 pt Formatted: Section start: New page, Width: 8.27", Height: 11.69"

Formatted: Expanded by 0.3 pt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Trên cơ sở điều tra phỏng vấn ngƣời dân về lựa chọn loài cây mục đích. Tiêu chí mà ngƣời dân lựa chọn đó là:

Giá trị sử dụng và sản phẩm của loài cây; Khả năng kinh doanh (giá trị thƣơng mại) của loài cây; Khả năng sinh trƣởng và phát triển; Tính thích nghi của loài cây đƣợc lựa chọn với điều kiện tự nhiên của Khu di tích.

Kết quả thống kê các loài cây mục đích đƣợcthể hiện ở biểu bảng 4.1516

Biểuảng 4.1516: Thống kê loài cây mục đích đƣợc lựa chọn cho các loại rừng

Phƣơng thức Loài cây Rừng trồng Rừng tự nhiên Trồng rừng, làm giầu rừng Mỡ, Keo, Bạch đàn, Thông

Re, Giổi, Dẻ, Lát, Lim xẹt , Sao, Trám đen, Trám Trắng Khoanh nuôi, xúc

tiến tái sinh tự nhiên

Xoan ta , Bồ đề, Vạng trứng, Dẻ, Sồi, De, Màng tang.

Máu chó, Mãi táp, Săng máu, Trƣờng, Mần tang, Trâm, Thừng mực, Thôi ba, Gỉe, Bƣởi bung, Ngát...

Qua kết quả lựa chọn tại biểu bảng 4.14 16 chúng ta có :

- Đối với rừng trồng loài cây lựa chọn chính là: Mỡ, Keo, Bạch đàn, Thông - Đối với rừng tự nhiên khoanh nuôi phục hồi (sản xuất và phòng hộ) thì loài cây lựa chọn chính là: Máu chó, Mãi táp, Săng máu, Trƣờng, Mần tang, Trâm, Thừng mực, Thôi ba, Gỉe, Bƣởi bung, Ngát... Xoan ta , Bồ đề, Vạng trứng, Dẻ, Sồi, De, Màng tang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

4.5.2. Giải pháp về kỹ thuật

Lựa chọn các giải pháp cho các trạng thái rừng

Bảng 4.1617: Lựa chọn các giải pháp cho các trạng thái rừng

Loại rừng Giải pháp

Phòng hộ

+ Đối với trạng thái có mật độ cây tái sinh triển vọng < 800 cây/ha, tập trung ở đầu các lƣu vực, độ dốc >300

(khu phòng hộ xung yếu và rất xung yếu)

Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Tiến hành khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, nghiêm cấm mọi tác động xâm hại đến rừng

+ Những trạng thái có mật độ cây tái sinh triển vọng < 800 cây/ha sinh trƣởng và phát triển kém, độ dốc <300

(khu vực ít xung yếu)

Biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dung là: Tiến hành trồng rừng với các loài cây chủ yếu :

- Cây trồng chính: Sấu, Trám, Giổi, Re, Dẻ, Lát, Sao

- Cây phù trợ: Mỡ, Keo

- Phƣơng thức: Hỗn giao theo hàng

- Kỹ thuật trồng: Mật độ 1600 - 2500 cây/1ha; Làm đất phát dọn toàn diện, cuốc hố (30x30x30 cm). Và lấp hố trƣớc khi trồng từ 10 - 15 ngày; trồng vào thời gian từ tháng 2-5 khi trời có mƣa, râm mát; Cây con có tuổi trong vƣờn từ 4 tháng - 12 tháng tùy theo từng loài khi cây có chiều cao từ 40cm- 60cm, cây không cong queo sâu bệnh, gẫy ngọn.

Formatted: Level 1

Formatted: Left: 1.38", Right: 0.98", Top: 0.98", Bottom: 1.18", Width: 8.27", Height: 11.69"

Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Exactly 28 pt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

- Chăm sóc 4 năm đầu mỗi năm 2 lần vào T2-T3 và T10-

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 71)