Nội nghiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 47)

3.45.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng

a. Tổ thành tầng cây gỗ:

Trên quan điểm sinh thái ngƣời ta thƣờng xác định tổ thành tầng cây cao theo số cây còn trên quan điểm sản lƣợng, ngƣời ta lại xác định tổ thành thƣ̣c vật theo tiết diện ngang hoặc theo trƣ̃ lƣợng.

Để xác định tổ thành tầng cây cao , đề tài sử dụng phƣơng pháp tính tỷ lệ tổ thành theo phƣơng pháp của Daniel Marmillod (Đào Công Khanh , 1996 [24]):

2 % G % N % IV 1 i i   (3-1)

Trong đó: IVi% là tỷ lệ tổ thành (chỉ số quan trọng: Important Value) của loài i. Ni% là % theo số cây của loài i trong QXTV rƣ̀ng

Gi% là % theo tổng tiết diện ngang của loài i trong QXTV rƣ̀ng

Theo Daniel M., nhƣ̃ng loài cây có IV%  5% mới thƣ̣c sƣ̣ có ý nghĩa về mặt sinh thái trong lâm phần. Theo Thái Văn Trƣ̀ng (1978), trong một lâm phần nhóm loài cây nào đó > 50% tổng số cá thể của tầng cây cao thì nhóm loài đó đƣợc coi là nhóm loài ƣu thế.

Formatted: Vietnamese

Formatted: Level 1 Formatted: Vietnamese

Formatted: Expanded by 0.4 pt

Formatted: Not Expanded by / Condensed by

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Cần tính tổng IV% của những loài có trị số này lớn hơn 5%, xếp tƣ̀ cao xuống thấp và dƣ̀ng lại khi tổng IV% đạt 50%.

b. Mật độ:

Công thƣ́c xác định mật độ nhƣ sau: 10.000 S

n

N/ha  (3-2)

Trong đó: n: Số lƣợng cá thể của loài hoặc tổng số cá thể trong ÔTC S: Diện tích ÔTC (m2)

3.4.25.2.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng

a. Tổ thành cây tái sinh

Xác định số cây trung bình theo loài dựa vào công thức:

m ni n m 1 i    (3-3)

Trong đó:n là số cây trung bình theo loài m là tổng số cá thể điều tra

ni là số lƣợng cá thể loài i

Xác định tỷ lệ tổ thành và hệ số tổ thành của từng loài đƣợc tính theo công thức:

n% .100 ni ni m 1 i    (3-4)

Nếu: ni 5% thì loài đó đƣợc tham gia vào công thức tổ thành

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

ni < 5% thì loài đó không đƣợc tham gia vào công thức tổ thành.

Hệ số tổ thành: 10 m n

K i

i   (3-5)

Trong đó: Ki: Hệ số tổ thành loài thƣ́ i ni: Số lƣợng cá thể loài i

m: Tổng số cá thể điều tra

b. Mật độ cây tái sinh

Là chỉ tiêu biểu thị số lƣợng cây tái sinh trên một đơn vị diện tích , đƣợc xác định theo công thƣ́c sau:

S n 10.000

N/ha 

(3-6)

với S là tổng diện tích các ÔDB điều tra tái sinh (m2

) và n là số lƣợng cây tái sinh điều tra đƣợc.

c. Chất lƣợng cây tái sinh

Nghiên cƣ́u tái sinh theo cấp chất lƣợng tốt, trung bình và xấu đồng thời xác định tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng.

Tính tỷ lệ % cây tái sinh tốt, trung bình, xấu theo công thƣ́c:

100 N n

N%  (3-7)

Trong đó: N%: tỷ lệ phần trăm cây tốt, trung bình, xấu n: tổng số cây tốt, trung bình, xấu N: tổng số cây tái sinh

3.5.2.2.1. Nghiên cứu cây tầng cao

a. Tổ thành tầng cây gỗ :

Xác định hệ số tổ thành tầng cây cao, và cây tái sinh theo công thức:

Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font: Not Bold, Italic Formatted: Level 1

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Portuguese (Brazil)

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

*10

n m

A ( 3-8) Trong đó : A: Hệ số tổ thành tầng cây cao hoặc cây tái sinh

m: Số cá thể mỗi loài trong ô tiêu chuẩn n: Tổng số cây trong ô tiêu chuẩn

Từ kết quả điều tra chúng tôi tiến hành phân tích, tính toán và tổng hợp nhƣ sau: Những loài cây có hệ số tổ thành < 0,1 thực tế có số lƣợng cây không đáng kể. Dùng ký hiệu (+) để viết thay cho hệ số tổ thành của các loài cây có hệ số từ 0,5- <1.

Dùng ký hiệu (-) để viết thay cho hệ số tổ thành của các loài cây có hệ số <0,5. Khi viết công thức tổ thành ngƣời ta quy định chỉ viết chữ cái đầu của tên cây sau hệ số của nó, các loài có hệ số lớn hơn viết trƣớc, giữa các loài cây không dùng dấu.

b. Trữ lƣợng lâm phần

Tính thể tích của lâm phần theo phƣơng pháp phân cấp đƣờng kính, từ kết quả điều tra ta tiến hành chia tổ theo cấp kính. Số tổ cần chia là:

m = 5logN m: Số tổ cần chia

N: Số cây trong ô tiêu chuẩn Xmax - Xmin Cự ly tổ K = ( 3-9) m Xmax: Trị số đƣờng kính lớn nhất Xmin: Trị số đƣờng kính nhỏ nhất

Từ đó xác định số cây trong mỗi tổ và tính HVN ; D1.3 dùng biểu 2 nhân tố áp dụng cho rừng tự nhiên để xác định thể tích cho cây tiêu chuẩn của từng cấp rồi tính trữ lƣợng theo từng cấp.

V1 = n1x VCTC ( 3-3)

V1: Trữ lƣợng cấp đƣờng kính 1 n1: Số cây ở cấp đƣờng kinh 1

VCTC: Thể tích cây tiêu chuẩn ở cấp đƣờng kính 1

Formatted: Vietnamese

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Từ đó tính trữ lƣợng cho ô tiêu chuẩn MOTC = V1 + V2 + V3 + ….Vn ( 3-4)

Biết trữ lƣợng trung bình của ô tiêu chuẩn ta xác định đƣợc trữ lƣợng của 1ha đối với từng trạng thái rừng.

3.5.2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm cây tái sinh.

a. Tổ thành cây tái sinh: Tính tƣơng tự nhƣ công thức tổ thành cây tầng cao. b. Mật độ cây tái sinh:

Là chỉ tiêu biểu thị về số lƣợng cây tái sinh trên một đơn vị diện tích, đƣợc xác định theo công thức sau:

S n 10.000 N/ha   (3-10)

Với S là tổng diện tích các ÔDB điều tra tái sinh (m2) và n là số lƣợng cây tái sinh điều tra đƣợc

c. Chất lƣợng cây tái sinh.

Nghiên cứu tái sinh theo cấp chất lƣợng tốt, trung bình và xấu đồng thời xác định tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng.

Tính tỷ lệ % cây tái sinh tốt, trung bình, xấu theo công thức: 100

N n N% 

( 3-11) Trong đó: N%: tỷ lệ % cây tốt, trung bình, xấu n: tổng số cây tốt, trung bình, xấu N: tổng số cây tái sinh

Formatted: Font: Not Bold, Italic

Formatted: Level 1

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Vietnamese

Formatted: Font: Not Bold, Italic

Formatted: Vietnamese

Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

CHƢƠNG IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Kết quả nghiên cứu về hiện trạng quản lý, sử dụng tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu khu vực nghiên cứu

4.1.1. Thực trạng quy hoạch sử dụng rừng

Bảng 4.1: Quy hoạch sử dụng rừng tại khu vực nghiên cứu

Đơn vị: Ha

TT Các loại đất đai Diện tích Tỉ lệ I Đất có rừng 481.15 100% 1.1 Rừng tự nhiên 18.70 4% 1.1.1 Rừng trung bình 12.73 0.75% 1.1.2 Rừng nghèo 5.31 0.31% 1.1.3 Rừng phục hồi 0.66 0.04% 1.2 Rừng trồng 462.45 96% 1.2.1 Thông 62.32 3.69% 1.2.2 Keo 77.29 4.57% 1.2.3 Bạch đàn 267.16 15.81% 1.2.4 Tre 6.79 0.40%

Formatted: Line spacing: single Formatted: Vietnamese

Formatted: Level 1, Line spacing: single

Formatted: Font: Bold

Formatted: Font: Bold, English (U.S.) Formatted: Line spacing: single Formatted: Font: Bold

Formatted: Level 1, Line spacing: single Formatted: Level 1

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

1.2.5 Thông + Keo 23.00 1.36% 1.2.6 Keo + Bạch đàn 10.42 0.62% 1.2.7 Sơn 2.98 0.18% 1.2.8 Xà cừ 2.47 0.15% 1.2.9 RT cây bản địa 10.02 0.59% 2 Đất trống 53.25 3.15% 2.1 Đất trống cỏ 45.39 2.69% 2.2 Đất trống cây bụi 5.09 0.30% 2.3 Đất trống cây gỗ rải rác 2.77 0.16%

(Nguồn só liệu Khu di tích lịch sử Đền Hùng)

Từ bảng trên cho thấy tổng diện tích đất có rừng là 481,15ha. Trong đó diện tích rừng tự nhiên là 18,70ha, diện tích rừng tự nhiên chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghèo, rừng phục hồi diện tích 0,6ha; diện tích rừng trồng rất lớn 462,45ha. Nhƣ vậy có thể nhận định: Rừng tự nhiên tại khu vực nghiên cứu đã bị tác động mạnh thông qua việc khai thác quá mức trong những năm về trƣớc để lại các trạng thái rừng trung bình và rừng nghèo ngoài ra những tác động đó đã tạo nên một diện tích đất trống khá lớn trong khi đó việc phủ xanh đất trống thông qua trồng rừng lại rất hạn chế.

4.1.2. Quản lý rừng

Bảng 4.2. Các hình thức quản lý rừng tại khu vực nghiên cứu

TT Các hình thức quản lý Loại rừng % Tổng (ha) Tự nhiên (ha) Trồng (ha) 1 Khu di tích 142.9 18.7 124.20 32.1 2 Cộng đồng 3 UBND xã 302,25 302,25 67.9 Tổng 445,15 18,7 426,45 100

(Nguồn só liệu Khu di tích lịch sử Đền Hùng)

Formatted: Expanded by 0.3 pt

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Nhìn vào bảng trên cho thấy: Hình thức quản lý đất lâm nghiệp tại khu vực nghiên cứu chủ yếu chƣa đƣợc giao đất giao rừng, diện tích đất này vẫn do UBND xã quản lý chiếm tới 67.9%; diện tích đƣợc giao cho khu di tích chiếm 32.1%;

Điều tra nhanh thông qua phỏng vấn ngƣời dân cùng tài liệu điều tra, chúng tôi có một số nhận xét nhƣ sau:

+ Trƣớc năm 1980, diện tích rừng còn nhiều, rừng đƣợc đánh giá còn khá nguyên vẹn và xếp vào trạng thái IIIa2, IIIa1, IIb. Sau năm 1980, do đốt nƣơng làm rẫy, đặc biệt do cơ chế thị trƣờng và một phần do công tác quản lý còn yếu nên rừng đã bị phá hoại nghiêm trọng bởi sự chặt phá rừng lấy gỗ xây dựng, lấn chiếm làm rẫy, làm đất thổ cƣ, đất vƣờn cây, mở đƣờng và từ khi các con đƣờng ô tô vào các xã đƣợc mở, giao thông thuận tiện nên sự phá hoại rừng và môi trƣờng ngày càng trầm trọng hơn.

+ Cho đến năm 1998 sau khi tái lập tỉnh Phú Thọ, và chính sách giao đất giao rừng cho hộ gia đình đƣợc thực hiện thì tài nguyên rừng lại đƣợc chú ‎ý‎‎bảo vệ và phát triển. Do vậy mà diện tích rừng ngày càng tăng. Trạng thái rừng IIa , IIb phần lớn đƣợc phục hồi sau canh tác nƣơng rẫy khoảng trên 10 năm. Đối với trạng thái Ic phần lớn là phục hồi sau nƣơng rẫy thời gian dƣới 10 năm, tuy nhiên tập quán chăn thả rông gia súc vẫn còn vì thế diện tích có trạng thái này phần lớn là khu chăn thả của ngƣời dân, do vậy khả năng tự phục hồi của trạng thái này không cao.

Tuy có sự tăng lên về diện tích rừng, nhƣng về chất lƣợng rừng thì chƣa có sự thay đổi lớn, trữ lƣợng thấp. Vì phần lớn thành phần loài cây vẫn là các loài tiên phong ƣa sáng mọc nhanh, giá trị thấp cây ƣa bóng giá trị cao còn nhỏ.

4.1.3. Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đã và đang áp dụng cho các loại rừng và kiểu rừng. và kiểu rừng.

Bảng 4.3: Các biện pháp lâm sinh đã và đang áp dụng TT Loại rừng Biện pháp kỹ thuật lâm sinh

1 Tự nhiên Khoanh nuôi bảo vệ rừng, khoanh nuôi có trồng bổ sung, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, trồng rừng.

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

2 Trồng Bảo vệ rừng, làm giàu rừng, trồng rừng, nuôi dƣỡng rừng, khai thác rừng, cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt.

- Đối với rừng tự nhiên::

+ Bảo vệ rừng tự nhiên: Biện pháp bảo vệ rừng áp dụng với rừng tự nhiên có trữ lƣợng từ trung bình trở lên.

+ Làm giàu rừng: Đối với khu rừng có trạng thái tự nhiên ở những nơi có điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh.

+ Khoanh nuôi phục hồi rừng: Rừng tái sinh tự nhiên có số lƣợng cây tái sinh mục đích > 1000 cây/ ha.

Đối tƣợng rừng tự nhiên có trạng thái IIa áp dụng biện pháp khoanh nuôi phục hồi tự nhiên và khoanh nuôi có trồng bổ sung. Từ năm 1998 khi có dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đến nay Phú Thọ đã thực hiện biện pháp khoanh nuôi tự nhiên trên 20.000 ha và khoanh nuôi trồng bổ sung trên 800ha. Nhìn chung biện pháp khoanh nuôi tự nhiên rừng đƣợc bảo vệ tốt, tuy nhiên rừng mang lại hiệu quả lâu; còn biện pháp khoanh nuôi có trồng bổ sung bằng các cây tầng cao nhƣ: Trám, Lát, Sấu… nếu đƣợc trồng ở các khoảng trống từ 100-500 m2

thì cây trồng sinh trƣởng và phát triển tốt, nếu trồng theo băng tỷ lệ cây sống rất thấp do bị cây bụi chèn ép.

Rừng có trạng thái tự nhiên chủ yếu là bảo vệ tự nhiên, phòng chống lửa rừng và ngăn chặn khai thác trái phép. Tuy nhiên, rừng đa số là các cây giá trị kinh tế không cao.

- Đối với rừng trồng:

Trạng thái rừng trồng thực hiện biện pháp trồng rừng mới v ới các loài cây Keo, Mỡ, Trám, Tông dù…Rừng trồng sinh trƣởng và phát triển tốt.

+ Trồng rừng (gồm trồng rừng, chăm sóc, nuôi dƣỡng, bảo vệ): Trạng thái đƣa vào trồng rừng chủ yếu là đối tƣợng Ia, Ib và một số ít diện tích Ic. Trồng rừng vào diện tích cải tạo rừng tự nhiên kém chất lƣợng với các loài cây nhƣ Keo, Mỡ…

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Đối với rừng khoanh nuôi rừng lâu cho hiệu quả do vậy ngƣời dân rất muốn cải tạo để trồng rừng thay thế có năng suất cao; đối với rừng trồng toàn diện trong những năm gần đây đã đem lại khá nhiều lợi ích cho ngƣời dân và nhân dân ở các huyện thuận lợi về giao thông tham gia rất tích cực đối với trồng rừng sản xuất.

4.2. Một số chính sách liên quan tới tái tạo rừng 4.2.1 Chính sách về đất đai 4.2.1 Chính sách về đất đai

Luật đất đai Quốc hội thông qua (2003) tiếp tục khẳng định sở hữu đất đai "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu. Nhà nƣớc quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử đụng đất" (điều 5). Nhà nƣớc thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý nhà nƣớc về đất đai (điều 7). Ngƣời sử dụng đất đƣợc qui định: Các tổ chức trong nƣớc, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ, cơ sở tôn giáo, tổ chức nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài (điều 9).

Nhà nƣớc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ngƣời sử dụng đất. Quyền chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền bồi thƣờng khi Nhà nƣớc giao quyền sử dụng đất (điều 106).

Nhà nƣớc có chính sách tạo điều kiện cho ngƣời trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối có đất để sản xuất; đồng thời có chính sách ƣu đãi đầu tƣ, đào tạo nghề, phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho lao động ở nông thôn phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (điều 10).

Nhà nƣớc có chính sách khuyến khích ngƣời sử dụng đất đầu tƣ lao động, vật tƣ, tiền vốn và áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ "Bảo vệ, cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất; Khai hoang, phục hoá, lấn biển, đƣa diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nƣớc hoang hoá vào sử dụng…" (điều 12).

Formatted: Level 1

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Các chính sách về đất đai còn đƣợc cụ thể hoá thông qua Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Luật đất đai.

Những chính sách về đất đai ngày càng rõ ràng, cụ thể hơn nhất là các quyền của ngƣời nhận đất nhận rừng, nhƣng tiến độ để giao đất giao rừng còn rất chậm.

4.2.2. Chính sách về hỗ trợ tài chính phát triển lâm nghiệp

Chính sách của Nhà nƣớc về bảo vệ phát triển rừng đƣợc qui định tại điều 10) Luật Bảo vệ và phát triển rừng qui định:

Nhà nƣớc có chính sách đầu tƣ cho việc bảo vệ và phát triển rừng gắn liền, đồng bộ với các chính sách kinh tế - xã hội khác, ƣu tiên đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, định canh định cƣ, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân miền núi.

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 47)