Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong quản lý và phát triển rừng tại khu vực

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 75)

cho cây rừng sinh trƣởng và phát triển.

4.4. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong quản lý và phát triển rừng tại khu vực nghiên cứu khu vực nghiên cứu

Để đánh giá đƣợc những điểm thuận lợi, khó khăn trong quản lý và phát triển rừng, đồng thời tìm ra giải pháp để quản lý và phát triển rừng tốt hơn. Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn điều tra ngƣời dân trong khu vực nghiên cứu. Kết quả đƣợc thống kê tại biểu bảng 4.1415.

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Biểu Bảng 4.1415: Kết quả điều tra về thuận lợi, khó khăn trong quản lý phát triển rừng Trạng

thái rừng

Thuận lợi Khó khăn Giải pháp

Rừng

trồng - Phần lớn ngƣời dân đã có nhận thức về giá trị của rừng, nên ý thức bảo vệ tốt.

- Đất rừng còn tƣơng đối tốt. - Đã có hƣơng ƣớc về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của cộng đồng thôn bản.

- Cây chủ yếu là cây bụi, dây leo. Cây tái sinh phát triển chậm. - Hầu hết đất rừng chƣa đƣợc giao đến hộ gia đình quản lý.

- Ngƣời dân có tập quán chăn thả rông Trâu, bò nên khó quản lý và phát triển đƣợc diện tích này. - Ngƣời dân thiếu vốn để phát triển rừng,

- Một số nơi vẫn có sự tranh chấp ranh giới chƣa rõ ràng.

- Thƣờng xảy ra cháy rừng vào mùa khô ở trạng thái này

- Nguồn lực chƣa đáp ứng đủ cho việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

- Phát đốt để trồng thêm các loài cây có giá trị kinh tế cao nhƣ: Mỡ, Keo, Giổi, Sao...

- Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng trồng hoặc Nông lâm kết hợp ở những vị trí thuận lợi. - Rà soát lại diện tích chăn thả, lập quy hoạch chi tiết cho các vùng phục vụ cho phát triển đàn gia súc.

- Tập huấn kỹ thuật, triển khai các mô hình kinh doanh rừng hoặc Nông lâm kết hợp có hiệu quả kinh tế.

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Rừng tự nhiên - Rừng cây có trữ lƣợng khá - Loại rừng này còn khá, đất rừng còn tốt. Còn một số cây gỗ lớn có giá trị sử dụng. Có vai trò là cây mẹ gieo giống.

- Một số vùng thuộc loại rừng phòng hộ đầu nguồn, nên đƣợc nhận tiền công chăm sóc bảo vệ.

- Nhiều lúc gia đình khai thác bừa bãi không xin phép khai thác. . - Cây không có giá trị kinh tế chiếm chủ yếu trong rừng.

- Việc giao đất, giao rừng không đồng đều, Nên xảy ra hiện tƣợng ngƣời dân chặt gỗ, lấy củi, lá dong,…của nhau.

- Một số vùng giáp ranh vẫn bị ngƣời dân địa phƣơng khác đến khai thác gỗ, củi trái phép.

-Tổ bảo vệ rừng hoạt động chƣa có hiệu quả, sự phối kết hợp giữa các bên có liên quan chƣa chặt chẽ. - Diện tích trạng thái rừng này xa nhà hơn, độ dốc lớn, đi lại khó nên việc quản lý của hộ gia đình cũng gặp nhiều khó khăn.

- Một số nơi loại rừng này đƣợc quản

- Cho phép ngƣời dân tận thu các loài cây giá trị thấp để làm củi bán, số tiền thu đƣợc có thể đƣợc tái đầu tƣ phát triển rừng.

- Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng đƣờng phát triển kinh tế lâm nghiệp. Phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ, vận chuyển vật tƣ cây giống, phòng chống cháy rừng.

- Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các bên liên quan trong việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. - Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong bảo vệ và phát triển rừng. - Lực lƣợng kiểm lâm cần chú trọng quản lý loại rừng này nhiều hơn nữa.

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

lý bởi lâm trƣờng hoặc do địa phƣơng quản lý, là rừng phòng hộ đầu nguồn nên xảy ra hiện tƣợng "cha chung, không ai khóc". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần tiến hành giao khoán bảo vệ đến hộ gia đình. Có cơ chế hƣởng lợi rõ ràng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Từ bảng trên ta thấy những thận lợi, khó khăn cho khu vực nghiên cứu nhƣ sau:

+ Thuận lợi

- Đất rừng còn khá tốt, cây có khả năng tái sinh, sinh trƣởng, phát triển mạnh. - Nhà nƣớc có các chƣơng trình dự án ƣu tiên đầu tƣ cho phát triển rừng nhƣ dự án 661, Quyết định 147/2007/CP về hỗ trợ trồng rừng sản xuất giai đoạn 2008-2015.

- Đã có hƣơng ƣớc về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của cộng đồng thôn bản. Một số thôn bản đã xây dựng đƣợc tổ quản lý bảo vệ và chữa cháy rừng.

- Sản xuất lâm nghiệp rủi ro thấp trong khi đó nhu cầu về lâm sản cao, thị trƣờng ổn định.

- Đã có nhiều hộ gia đình tự bỏ vốn vào kinh doanh rừng và phát triển kinh tế trang trại mang lại hiệu quả kinh tế cao.

+ Khó khăn

- Rừng chƣa quy hoạch cụ thể, đặc biệt là ở ngoài thực địa nên một số chủ rừng còn sử dụng sai mục đích.

- Việc giao đất, giao rừng không đồng đều, nhiều hộ thiếu đất sản xuất dẫn đến việc khai thác lâm sản trái phép vẫn còn diễn ra.

- Diện tích trạng thái rừng này xa nhà, địa hình phức tạp, độ dốc lớn, đi lại khó khăn, khó áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh với cƣờng độ cao.

- Rừng nghèo chủ yếu là những loài cây có giá trị kinh tế thấp.

- Công tác tuyên truyền phổ biến luật pháp, chính sách cũng nhƣ công tác khuyến lâm chƣa thƣờng xuyên, ngƣời dân thiếu kiến thức trong kinh doanh bền vững tài nguyên rừng.

- Ngƣời dân miền núi nghèo, thiếu vốn đầu tƣ sản xuất lâm nghiệp, một số hộ còn trông chờ, ỷ lại.

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 75)