- Diện tích 12.73 ha phân bố trên núi Nghĩa Lĩnh (Khu rừng cấm) đã bị tác động trong thời gian dài. Tuy nhiên các hoạt động tu bổ, trồng dặm... cũng đƣợc quan tâm thực hiện thƣờng xuyên. Rừng có 3 tầng tán rõ rệt. Các loài cây ƣu thế thay đổi theo độ cao và vị trí trong khu rừng tƣơng ứng với vị trí các công trình của khu di tích.
- Mật độ cây bình quân: Từ 450 - 550 cây/ha - Đƣờng kính bình quân: Từ 25 - 28cm - Chiều cao bình quân: Từ 15 - 17m - Trữ lƣợng: Từ 120 - 140m3/ha
- Các loài cây ƣu thế: Máu chó, Lim xẹt, Đa, Mí, Sui, Chẹo tía....
Bảng 4.4: Các loài cây chiếm ƣu thế trong trạng thái rừng trung bình.
TT Loài cây N (c/ha) D1.3 (cm) Hvn (m) N% G (m2/ha) G% IV% 1 Máu chó 84 25.80 15.3 16.93 4.39 8.86 12.89 2 Lim xẹt 75 26.74 16.5 15.12 4.21 8.49 11.80
Formatted: Font: Bold, Italic Formatted: Level 1
Formatted: Left, Indent: First line: 0"
Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted Table
Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt
Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt
Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt
Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin
3 Mí 72 24.05 18.2 14.52 3.27 6.60 10.56 4 Đa 68 27.08 16.21 13.71 3.91 7.89 10.8 5 Sui 45 28.09 15.9 9.07 2.78 5.62 7.35 6 Chẹo tía 39 25.46 17.3 7.86 1.98 4.00 5.93 6 Loài chính 383 26.20 16.57 77.22 20.55 41.76 59.49 23 Loài khác 113 27.68 14.90 22.78 29.00 58.24 40.51 Tổng 496 26.94 15.74 100 49.55 100 100
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Kết quả bảng 4.4 cho thấy trạng thái rùng này xuất hiện 29 loài cây gỗ. Thành phần loài cây phức tạp, mật độ trung bình tƣơng đối cao đạt 496 cây/ha. Nhƣng mật độ của từng loài cây thấp. Máu chó có mật độ lớn nhất chỉ đạt 84 cây/ha, Sau đó đến Lim xẹt 75 cây/ha, Mí 72 cây/ha, Đa 68 cây/ha. Công thức tổ thành nhƣ sau:
1,29Mc+1,18Lx+1,06M+1.08Đ+0,74S+0,59Ct+4,05Lk
Qua công thức tổ thành chúng ta thấy rằng hệ số tổ thành rừng thấp, không có loài nào đạt ƣu thế tuyệt đối. Các loài chính tham gia vào công thức tổ thành có mức độ quan trọng là 59.49%. Loài có phần trăm tổ thành cao nhất là Máu chó (12,89%).
Đƣờng kính thân cây (D1.3) và chiều cao vút ngọn (Hvn) trung bình của rừng đạt 26,94 Cm và 15,75m. Nhƣ vậy, chúng ta thấy rằng rừng trung bình ở đây có thành phần loài tƣơng đối đa dạng và có trữ lƣợng tốt.
Đây là diện tích rừng tự nhiên còn lại có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong Khu di tích lịch sử Đền Hùng cần thiết phải đƣợc bảo tồn và phát triển. Điều đó cho phép thực hiện các biện pháp đẩy nhanh quá trình phục hồi tự nhiên của khu rừng, khả năng cung cấp giống tại chỗ cho việc trồng dặm làm giàu rừng cũng nhƣ cho việc mở rộng diện tích rừng, thông qua việc trồng rừng bằng các loài cây bản địa.