Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 33)

2.2.1. Đặc điểm khí hậu

Theo tài liệu quan trắc của trạm khí tƣợng Việt Trì, khí hậu khu vực Đền Hùng mang đặc tính chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam - thuộc khí hậu Á nhiệt đới gió mùa. Mốc năm có thể chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, thƣờng có mƣa, chiếm 70-80% lƣợng mƣa trong cả năm. Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thƣờng mƣa ít có gió lạnh.

- Nhiệt dộ:

+ Nhiệt độ không khí trung bình năm là 23,1o C.

+ Nhiệt độ không khí trung bình tháng cao nhất là: 28,3oC vào tháng 6 và tháng 7. + Nhiệt độ không khí trung bình tháng thấp nhất là 15,7o

C vào tháng 1. + Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối là 40,7o

C vào tháng 5/1931. + Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối là 3,5o

C vào tháng 12/1934. - Nắng:

Formatted: Level 1

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Hầu hết các tháng trong năm đều có nắng, tuy nhiên phân bố không đều: Số giờ nắng nhiều nhất và nóng nhất tập trung vào tháng 4 đến tháng 10 (Mùa móng). Số giờ nắng ít nhất tập trung vào tháng 1 đến tháng 3 (thuộc mùa lạnh). Tổng số giờ nắng trong năm là 1.662 giờ.

- Mây:

+ Số ngày trời nhiều mây nhất là tháng 3 (25,9 ngày). + Số ngày trời mây ít nhất là tháng 10 (10,7 ngày). + Tổng số ngày nhiều mây là 170 ngày.

- Mƣa:

+ Mƣa chủ yếu vào mùa nóng, thỉnh thoảng có mƣa đá. Mƣa cao nhất vào tháng 7,8. Tổng lƣợng mƣa trung bình năm là 1.850mm.

+ Lƣợng mƣa trung bình tháng cao nhất là 382,5mm ( tháng 7). + Lƣợng mƣa trung bình tháng thấp nhất là 24,9mm (tháng 12). - Gío:

+ Gío bị phân hƣớng do điều kiện địa hình tự nhiên. Gío chủ đạo trong khu vực là Đông - Đông Nam và gió Tây Bắc với tần suất đáng kể.

+ Tốc độ gió trung bình năm là 1,8m/s.

+ Tốc độ gió trung bình tháng lớn nhất: 2,4m/s (tháng 4). + Tốc độ gió mạnh nhất: 40m/s (tháng 6).

2.2.2. Thuỷ văn

- Khu di tích lịch sử Đền Hùng có hệ thống ao hồ khá phong phú, dễ kiến tạo đặc biệt có nhiều hồ vừa có tiềm năng thuỷ lợi vừa có giá trị cảnh quan và điều hoà khí hậu nhƣ: hồ Gò Cong, hồ Lạc Long Quân, hồ đập Nhà Bìa, hồ Hóc Trai, hồ Nhà Chìa, hồ In, hồ Nhà Nhen... Nhƣng mực nƣớc hồ không ổn định, mùa khô mực nƣớc giảm.

- Các suối trong khu vực phát triển thành 2 hệ thống:

Bắt nguồn từ trung tâm uốn nếp đồi núi Hùng (núi Nghĩa Lĩnh). Trục uốn nếp đồi núi Hùng là nét đƣờng phân thuỷ từ dây hệ thống suối phía Tây đổ ra sông Hồng hƣớng

Formatted: French (France) Formatted: Level 1

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

chảy ĐB - TN, hệ thống suối phía Đông đổ ra sông Lô hƣớng chảy TN-ĐB, là suối hẹp co dạng chữ U. Độ dốc của suối tƣơng đối thoải, tốc độ chảy chậm, phần lớn các suối đều đƣợc cải tạo để sử dụng tƣới tiêu.

- Sông: có 2 con sông lớn, sông Lô cách Đền Hùng khoảng 6,5km về phía Đông Bắc, sông Hồng (sông thao) cách Đền Hùng 5,5km về phía Tây Nam.

- Về nguồn nƣớc ngầm trong khu vực: Theo kết quả bản đồ địa chất thuỷ văn TL: 1/25000, trữ lƣợng nƣớc ngầm mạch sâu ở đây hạn chế và phân bố không đều trong vùng. Nguyên nhân do vùng này kiến tạo núi trẻ, dƣới sâu là đá gốc và granít không chứa nƣớc và thấm nƣớc. Vì vậy dừ kẹt giữa hai con sông, sông Hồng và sông Lô nhƣng ngầm mạch sâu vẫn rất ít, trữ lƣợng nƣớc ngầm mạch nông cũng không lớn, khối lƣợng thay đổi mãnh liệt theo mùa: Mùa mƣa ở các vùng ruộng nƣớc ngầm cách mặt đất khoảng 0,5m, mùa khô xuống thấp cách mặt đất 5-7m. Nguồn nƣớc này chủ yếu sử dụng cho nhu cầu nhỏ.

2.2.3. Về thổ nhƣỡng

Dựa vào nguồn gốc phát sinh của đất, theo tài liệu của trạm Nông hoá thổ nhƣỡng (Sở Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ) khu vực Đền Hùng gồm 3 loại đất chính:

- Đất Feralit phát triển trên đá Gnai, chiếm diện tích khoảng 137,27ha (87,3%). - Đất dốc tụ 5,09ha (2,3%).

- Đất Feralit xói mòn từ sỏi đá với diện tích 22,9ha (10,37%).

Do nguồn gốc của đá mẹ nên đa số diện tích đất đồi khu vực Đền Hùng có thành phần cơ giới là thịt nhẹ hoặc thịt trung bình.

Đất trong khu vực nghiên cứu đã bị phong hoá mạnh, tầng đất màu bị rửa trôi và xói lở. Diện tích đất bị xói mòn mạnh chiếm khoảng 54,82%. Mức độ xói mòn phụ thuộc vào độ dốc và có thể bị hạn chế nhờ lớp che phủ thực vật và phƣơng thức canh tác nông nghiệp của ngƣời dân. Tuy nhiên, đất trong khu vực này thƣờng thiếu nƣớc vào mùa khô.

* Về lý tính: Đất xấu, tầng đất mỏng. Đất Feralit/Gnai bao gồm:

Formatted: French (France), Expanded by 0.3 pt

Formatted: French (France)

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

- Dƣới 70cm có khoảng 105,5ha. - Từ 70-120cm có khoảng 50,7ha. - Trên 120cm có khoảng 20,6ha.

Loại đất Feralit/sỏi đá chiếm khoảng 23,0ha, có độ kết vón 30-60%. có thể phân vùng các loại đất nhƣ sau:

- Đất xấu, khô kiệt, kết cấu rời rạc, chai lỳ, chai cứng, không thuận lợi cho cây trồng, phân bố tại đồi Trọc lớn, Trọc bé, Gò Lật, Phân Trà và một phần diện tích núi Đền.

- Đất có lý tính thuộc gò Hình Nhân và Phân Đăng.

* Về hoá lý: Đất nghèo mùn, nghèo đạm, lân dễ tiêu nghèo đến rất nghèo, Ka li tổng số và dễ tiêu từ nghèo đến trung bình. Đất có độ chua cao, pHKCL từ 4,1-4,5.

Chính phƣơng thức canh tác của ngƣời dân ở đây đã dân tới đất càng ngày nghèo chất dinh dƣỡng do họ chỉ mới biết khai thác mà chƣa có biện pháp tích cực nhằm cải tạo và chống xói mòn đất.

2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội - văn hoá

Phạm vị khu di tích lịch sử Đền Hùng đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt có tổng diện tích 1.625ha gồm 3 khu: Khu I và khu II là 285ha, khu III là 340ha.

Khu I: Toàn bộ núi Nghĩa Lĩnh, gồm khu vực Đền và rừng nguyên sinh bao quanh có diện tích 32ha. Nơi đây đƣợc coi là đất phát tích, là cái nôi của dân tộc Việt Nam. Đây là khu Bảo tồn, tôn tạo di tích. (còn gọi là vùng lõi khu Trung tâm).

Khu II: Vùng bảo vệ cảnh quan khu di tích có diện tích 253ha bao gồm khu vực I. Đây là khu chỉnh trang, xây dựng các công trình tƣởng niệm, công trình văn hoá, du lịch nhằm tôn tạo khu vực di tích và phục vụ yêu cầu lễ hội. Khu I và khu II là khu rừng cám Quốc gia bảo vệ di tích lịch sử Đền Hùng.

Formatted: Norwegian (Bokmål)

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Khu III: Vùng đệm với diện tích 1.340ha gồm 5 xã: Hy Cƣơng, Kim Đức, Phù Ninh, Chu Hoá, Tiên Kiên. Đây là khu vùng đệm tạo thắng cảnh thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng khi di tích lịch sử Đền Hùng.

* Khu trung tâm (Khu I và II là khu rừng cấm Đền Hùng):

- Dân số: Tổng dân số 5 xã là 62.689 ngƣời (số liệu tháng 1/2008). Trong khu I và II có khoảng 246 gia đình với 1.030 nhân khẩu sinh sống. Các hộ gia đình phân bố nhƣ sau: 15 gia đình sống trong khu I gồm 5 hộ phía Bắc và 10 hộ phía Tây (thuộc phân Trà), các hộ gia đình còn lại nằm trong khu vực II. Tỉ lệ sinh đẻ cao (2,1% năm). Mỗi năm có 7-9 cặp vợ chồng xin đăng ký kết hôn. Do vây tính đến trƣớc năm 1945, mới chỉ có 15 hộ thì đến năm 1995 tức là sau 50 năm con số trên đã tăng lên 231 hộ (tức là tăng gấp 16 lần).

- Điều kiện sinh hoạt: Trong khu vực này, khoảng 60% là nhà xây cấp 4 hoặc mái bằng, còn lại là nhà lá. Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Đất thổ cƣ bình quân khoảng 1 sào Bắc Bộ (360m2/hộ), vƣờn hẹp, chỉ có khoảng 10% gia đình có ao. Nguồn nƣớc sinh hoạt không hợp vệ sinh và nguồn nƣớc cũng rất khan hiếm. Có khoảng 40% gia đình có hố xí xây, còn lại là hố xí tạm đổ tro, không đảm bảo vệ sinh.

- Nghề phụ: Trong khu vực này, đời sống nhân dân còn nghèo. Nghề phụ không phát triển ngoại trừ xã Hy Cƣơng có nghề sơn mài truyền thống nhƣng không đƣợc duy trìn phát triển. Ngoài ra còn một số hộ gia đình nuôi tơ tằm và ong mật.

- Dịch vụ: Dịch vụ của hai thôn thực sự sôi động và các dịp lễ hộ hàng năm. Trong dịp lễ hội, hầu hết các gia đình tại hai thôn đều tham gia ở mức độ khác nhau. Riêng xã Hy Cƣơng có khoảng 500 hộ gia đình tham gia dịch vụ bán hƣơng, khánh, vàng mã phục vụ lễ hội và bán cho khách viếng thăm. Tuy nhiên, các dịch vụ trên vẫn còn manh mún, đơn giản và thu nhập thấp. Hàng hoá chủ yếu là đặt cất từ Bắc Ninh, Hà Nội, Bắc Giang và những nơi khác đƣa về. Chƣa tổ chức sản xuất tại chỗ đƣợc.

Nông nghiệp:

- Trồng trọt: Dân cƣ trong khu vực chủ yếu là trồng lúa nƣớc nhƣng năng suất rất thấp 150-200kg/sào Bắc Bộ trên diện tích bình quân thấp là 240m2/đầu ngƣời. Ngoài ra

Formatted: Indent: First line: 0.39", Line spacing: Exactly 22 pt

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

các hộ gia đình còn canh tác trên đất dốc bậc thang những loại hoa màu khác nhƣ sắn, lạc, khoai, đậu... Trong vƣờn nhà, các hộ gia đình đã trồng thêm các cây ăn quả nhƣ chanh, cam, quýt nhƣng chƣa có quy hoạch nên giá trị kinh tế chƣa cao. Đặc biệt do chƣa có cơ sở thu mua, chế biến sản phẩm nên hạn chế sự phát triển nông nghiệp nông thôn.

- Chăn nuôi: Có khoảng 99% các hộ gia đình chăn nuôi gia súc và gia cầm nhƣ: Trâu, bò, gà, vịt. Tuy nhiên tại 2 thôn chủ yếu là nuôi bò (khoảng 250 con) để tạo sức kéo và sinh sản bán giống. Họ đem trâu bò chăn thả tại các bờ bụi, mƣơng máng và tại các khu rừng đƣợc giao khoán bảo vệ.

- Lâm nghiệp: Hoạt động lâm nghiệp tại khu vức trên hầu nhƣ không đáng kể. Mới chỉ có 15% hộ nhân khoán bảo vệ rừng với tổng diện tích 70ha. Mức khoán trong năm thứ nhất là 6kg gạo/tháng/ha và từ năm thứ 2 là 4-3kg gạo/tháng/ha. (giá trị này đƣợc quy đổi ra tiền thời giá để thanh toán).

Kết quả hoạt động nhƣ trên đã đƣa đến cơ cấu thu nhập của hai thôn nhƣ sau: + Trồng trọt (chủ yếu là lúa, màu): 50%.

+ Chăn nuôi: 20%. + Vƣờn: 5-7%. + Dịch vụ: 20-25%.

Theo kết quả điều tra và phân tích kinh tế hộ gia đình của UBND tỉnh Phú Thọ 2008 cho thấy:

+ Hộ giầu (trên 5.000.000đ/ngƣời/năm): 0,2%. + Hộ khá (3.000.000đ/ngƣời/năm): 31%. + Hộ trung bình (2.000.000đ/ngƣời/năm): 55,5%. + Hộ nghèo (1.000.000đ/ngƣời/năm): 13,3%

Tuy nhiên theo phân tích của Ngân hàng Thế giới đặt ra (WB, 1995) thì có tới 99% số hộ ở đây thuộc diện nghèo đói (cứ dƣới 1.100.000đ/ngƣời/năm là đói nghèo).

Theo Tổng cục thống kê đƣa ra cứ dƣới 600.000đ/ngƣời/năm thuộc diện nghèo đói có tới 70% so hộ trong vùng thuộc diện đói nghèo.

Nhƣ vậy kinh tế dân cu trong khu di tích lịch sử Đền Hùng là một trong những vùng nghèo nhất so với các thôn trong cả nƣớc.

Formatted: Norwegian (Bokmål), Expanded by 0.2 pt

Formatted: Norwegian (Bokmål)

Formatted: Norwegian (Bokmål), Expanded by 0.2 pt

Formatted: Norwegian (Bokmål)

Formatted: Norwegian (Bokmål), Condensed by 0.8 pt

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

* Khu đệm: (Khu vực cảnh quan - 1.340ha)

- Dân số: Theo số liệu thống kê của Cục thống kê tỉnh Phú Thọ đến tháng 12 năm 2008 dân số của 5 xã là 62.617 ngƣời (10.438 hộ gia đình) chiếm 16,2 dân số toàn huyện Phong Châu. Tỉ lệ dân số tự nhiên trung bình là 1,88% (toàn huyện là 1,84%). Riêng hai xã Hy Cƣơng và Kim Đức tỉ lệ này có cao hơn tới 2,45%.

- Kinh tế: Nông nghiệp là nguồn sống chính trong đó trồng trọt chiếm vai tròn quan trọng.

- Trồng trọt: Diện tích, sản lƣợng một số cây trồng chính trong năm 2008 thể hiện tại bảng sau:

Bảng 2.1: Diện tích, sản lƣợng một số loại cây trồng chính tại khu đệm Đơn vị Cƣong Hy Kim Đức Phù

Ninh Chu Hoá Tiên Kiên Diện tích lúa - Năng suất - Sản lƣợng ha Tạ/ha tấn 222,0 25,83 537,5 274,5 27,05 742,5 378,49 22,36 846,5 282,0 26,99 761,3 482,41 32,84 1.584,4 Diện tích ngô - Sản lƣợng ha tấn 10,0 30,5 12,0 21,1 5,0 15,0 Diện tích khoai lang

- Sản lƣợng ha tấn 20,0 110,0 2,7 8,37 3,0 11,1 36,4 159,6 31,2 172,5 Diện tích sắn - Sản lƣợng ha tấn 30,0 312 100,0 1050,0 70,0 805,0 39,0 390,0 96,0 816,0 Diện tích cây thực phẩm, rau,

đậu ha 60 69,4 58,8 42,38 19,40 Diện tích chè -Sản lƣợng ha tấn/búp tƣơi 0,80 2,16 6,00 14,40 2,50 6,75 3,00 7,2 5,20 14,3 Diện tích mía - Sản lƣợng ha tấn 7,5 367,5 4 176,0 Formatted: Condensed by 0.5 pt Formatted Table

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

(Nguồn só liệu Khu di tích lịch sử Đền Hùng)

Nhìn chung năng suất các loại cây trồng thấp, vì vậy sản lƣợng lƣơng thực, nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình thấp nhƣ: lúa khoảng 320-500kg/ngƣời/năm. Các cây công nghiệp nhƣ chè, mía có sản lƣợng không đáng kể, chƣa thành hàng hoá mà chủ yếu để tự sử dụng dạng tự cung tự cấp.

+ Chăn nuôi: Chăn nuôi của các xã vùng đệm thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.2: Tình hình chăn nuôi của các xã vùng đệm.

Con

Đơn vị Trâu Lợn Gia cầm Hy Cƣơng 77 545 1087 11135 Kim Đức 29 902 2427 20474 Phù Ninh 152 837 2217 19569 Chu Hoá 122 650 2263 24960 Tiên Kiên 442 371 3231 21946 Tổng 822 3305 11225 98084

(Nguồn só liệu Khu di tích lịch sử Đền Hùng)

Đơn vị Cƣơng Hy Kim Đức Phù Ninh Chu Hoá Tiên Kiên Diện tích lúa - Năng suất - Sản lƣợng ha Tạ/ha tấn 222,0 25,83 537,5 274,5 27,05 742,5 378,49 22,36 846,5 282,0 26,99 761,3 482,41 32,84 1.584,4 Diện tích ngô - Sản lƣợng ha tấn 10,0 30,5 12,0 21,1 5,0 15,0 Diện tích khoai lang

- Sản lƣợng ha tấn 20,0 110,0 2,7 8,37 3,0 11,1 36,4 159,6 31,2 172,5 Diện tích sắn - Sản lƣợng ha tấn 30,0 312 100,0 1050,0 70,0 805,0 39,0 390,0 96,0 816,0 Diện tích cây thực phẩm, rau, đậu ha 60 69,4 58,8 42,38 19,40 Diện tích chè -Sản lƣợng ha tấn/búp tƣơi 0,80 2,16 6,00 14,40 2,50 6,75 3,00 7,2 5,20 14,3 Diện tích mía - Sản lƣợng ha tấn 7,5 367,5 4 176,0 Formatted: Font: 12 pt Formatted Table Formatted: Condensed by 0.3 pt

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Tổng cộng trâu, bò có khoảng 4.127 con, bình quân 1 hộ có 0,66 con trâu bò. Tổng đàn lợn có 11.225 con, bình quân mỗi hộ có 1,8 con/năm.

+ Tiểu thủ công nghiệp: Năm 2008, tổng sản lƣợng tiểu thủ công nghiệp của khu vực vùng đệm đạt 2.213,7 triệu đồng chiếm 4,75% tổng sản lƣợng toàn huyện. Các sản phẩm chủ yếu gồm vôi cục, gạch nung, đậu phụ, mì miến, nƣớc giải khát, xô màn, hàng mộc dân dụng, xay sát, may mặc. Nhìn chung ngành tiểu thủ công nghiệp trong khu vực vùng đệm còn phát triển yếu, mang nặng tính tụ cấp, tụ túc.

+ Du lịch: Những năm gần đây cũng đã phát triển đƣợc các loại hình du lịch đem lại sự thoải mái cho du khách đến thăm quan.

+ Cơ sở hạ tầng:

- Giao thông: Đƣờng giao thông chính hiện nay có đƣờng quốc lộ 32 C và đƣờng tỉnh lộ 309 từ quốc lộ 2 rẽ vào khu di tích đến ngã ba xã Tiên Kiên. Các tuyến đƣờng liên xã chủ yếu là đƣờng bê tông nhỏ chƣa đƣợc cải tạo nâng cấp. Có 4 bãi đỗ xe cho khách tham quan di tích có sức chứa vài nghìn xe ô tô.

- Thuỷ lợi: Hệ thống thuỷ lợi, tƣới tiêu yếu. Về mùa lũ khoảng 200ha thuộc xã Phù Ninh, Kim Đức, Chu Hoá và Tiên Kiên thƣờng bị ngập úng. Ngƣợc lại về mùa khô các

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 33)