Một số chính sách liên quan tới tái tạo rừng

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 56)

4.2.1 Chính sách về đất đai

Luật đất đai Quốc hội thông qua (2003) tiếp tục khẳng định sở hữu đất đai "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu. Nhà nƣớc quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử đụng đất" (điều 5). Nhà nƣớc thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý nhà nƣớc về đất đai (điều 7). Ngƣời sử dụng đất đƣợc qui định: Các tổ chức trong nƣớc, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ, cơ sở tôn giáo, tổ chức nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài (điều 9).

Nhà nƣớc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ngƣời sử dụng đất. Quyền chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền bồi thƣờng khi Nhà nƣớc giao quyền sử dụng đất (điều 106).

Nhà nƣớc có chính sách tạo điều kiện cho ngƣời trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối có đất để sản xuất; đồng thời có chính sách ƣu đãi đầu tƣ, đào tạo nghề, phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho lao động ở nông thôn phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (điều 10).

Nhà nƣớc có chính sách khuyến khích ngƣời sử dụng đất đầu tƣ lao động, vật tƣ, tiền vốn và áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ "Bảo vệ, cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất; Khai hoang, phục hoá, lấn biển, đƣa diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nƣớc hoang hoá vào sử dụng…" (điều 12).

Formatted: Level 1

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Các chính sách về đất đai còn đƣợc cụ thể hoá thông qua Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Luật đất đai.

Những chính sách về đất đai ngày càng rõ ràng, cụ thể hơn nhất là các quyền của ngƣời nhận đất nhận rừng, nhƣng tiến độ để giao đất giao rừng còn rất chậm.

4.2.2. Chính sách về hỗ trợ tài chính phát triển lâm nghiệp

Chính sách của Nhà nƣớc về bảo vệ phát triển rừng đƣợc qui định tại điều 10) Luật Bảo vệ và phát triển rừng qui định:

Nhà nƣớc có chính sách đầu tƣ cho việc bảo vệ và phát triển rừng gắn liền, đồng bộ với các chính sách kinh tế - xã hội khác, ƣu tiên đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, định canh định cƣ, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân miền núi.

Nhà nƣớc đầu tƣ cho các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng giống quốc gia; bảo vệ và phát triển các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; nghiên cứu, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ và phát triển rừng; xây dựng hệ thống quản lý rừng hiện đại, thống kê rừng, kiểm kê rừng và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; xây dựng lực lƣợng chữa cháy rừng chuyên ngành; đầu tƣ cơ sở vật chất, kỹ thuật và trang bị phƣơng tiện phục vụ chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật gây hại rừng.

Nhà nƣớc có chính sách hỗ trợ việc bảo vệ và làm giàu rừng sản xuất là rừng tự nhiên nghèo, trồng rừng sản xuất gỗ lớn, gỗ quý, cây đặc sản; có chính sách hỗ trợ việc xây dựng cơ sở hạ tầng trong vùng rừng nguyên liệu; có chính sách khuyến lâm và hỗ trợ nhân dân ở nơi có nhiều khó khăn trong việc phát triển rừng, tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản.

Nhà nƣớc khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển rừng ở những vùng đất trống, đồi núi trọc; ƣu tiên phát triển trồng rừng nguyên liệu phục vụ các ngành kinh tế; mở rộng các hình thức cho thuê, đấu thầu đất để trồng rừng; có chính sách miễn, giảm thuế đối với ngƣời trồng rừng; có chính sách đối với tổ chức tín dụng

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

cho vay vốn trồng rừng với lãi suất ƣu đãi, thời gian vay phù hợp với loài cây và đặc điểm sinh thái từng vùng.

Nhà nƣớc có chính sách phát triển thị trƣờng lâm sản, khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tƣ để phát triển công nghiệp chế biến lâm sản, làng nghề truyền thống chế biến lâm sản.

Nhà nƣớc khuyến khích việc bảo hiểm rừng trồng và một số hoạt động sản xuất lâm nghiệp.

Hiện nay các chính sách của Nhà nƣớc đang đƣợc triển khai thực hiện bằng các quyết định của Chính phủ nhằm hỗ trợ cho phát triển lâm nghiệp nhƣ: Quyết định số: 145/1998/QĐ-TTg, ngày 15 tháng 8 năm 1998 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách quản lý và sử dụng rừng trồng bằng nguồn vốn tài trợ của chƣơng trình lƣơng thực thế giới (PAM);Quyết định 100/2007/QĐ-TTg ngày 6/7/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quyết định 661/QĐ-TTg về mục tiêu nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; Quyết định số: 147/2007/QĐ-TTg, ngày 10 tháng 9 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007- 2015…

Các chính sách hỗ trợ tài chính của Nhà nƣớc đã đƣợc triển khai tƣơng đối tốt. Tuy nhiên suất đầu tƣ trên 01 ha trồng rừng còn thấp, kế hoạch phân bổ vốn hàng năm cho các địa phƣơng hạn chế vì vậy không đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhân dân.

4.2.3 Chính sách về quyền và trách nhiệm của chủ rừng tham gia quản lý phát triển rừng phát triển rừng

Quyền của chủ rừng đƣợc qui định tại (điều 59) Luật Bảo vệ và phát triển rừng: - Đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng.

- Đƣợc sử dụng rừng ổn định, lâu dài phù hợp với thời hạn giao rừng, cho thuê rừng và thời hạn giao đất, cho thuê đất.

Formatted: Expanded by 0.3 pt

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

- Đƣợc sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngƣ nghiệp kết hợp theo quy chế quản lý rừng, trừ rừng đặc dụng.

- Đƣợc hƣởng thành quả lao động, kết quả đầu tƣ trên diện tích đƣợc giao, đƣợc thuê; bán thành quả lao động, kết quả đầu tƣ cho ngƣời khác.

- Đƣợc kết hợp nghiên cứu khoa học, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái - môi trƣờng theo dự án đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt.

- Đƣợc bồi thƣờng thành quả lao động, kết quả đầu tƣ để bảo vệ và phát triển rừng theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan khi Nhà nƣớc có quyết định thu hồi rừng.

- Đƣợc hƣớng dẫn về kỹ thuật, hỗ trợ về vốn theo chính sách của Nhà nƣớc để bảo vệ và phát triển rừng và đƣợc hƣởng lợi ích do các công trình công cộng bảo vệ, cải tạo rừng mang lại.

- Đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp đối với rừng đƣợc giao, đƣợc thuê. Nghĩa vụ của chủ rừng đƣợc qui định tại (điều 60) Luật Bảo vệ và phát triển rừng: - Bảo toàn vốn rừng và phát triển rừng bền vững; sử dụng rừng đúng mục đích, đúng ranh giới đã quy định trong quyết định giao, cho thuê rừng và theo quy chế quản lý rừng.

- Tổ chức bảo vệ và phát triển rừng theo quy hoạch, kế hoạch, dự án, phƣơng án đã đƣợc phê duyệt.

- Định kỳ báo cáo cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền về diễn biến tài nguyên rừng và các hoạt động liên quan đến khu rừng theo quy định tại khoản 2 Điều 32 của Luật Bảo vệ và phát triển rừng.

- Giao lại rừng khi Nhà nƣớc có quyết định thu hồi rừng hoặc khi hết thời hạn sử dụng rừng.

- Thực hiện nghĩa vụ tài chính và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật…

Formatted: Not Expanded by / Condensed by

Formatted: Not Expanded by / Condensed by

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng còn đƣợc cụ thể hoá thông qua các văn bản nhƣ: Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành luật Bảo vệ và phát triển rừng; Quyết định số: 178/2001/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 11 năm 2001 của Thủ tƣớng Chính Phủ về quyền hƣởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao, đƣợc thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp; Quyết định số: 40/2005/QĐ- BNN, ngày 07/07/2005 của Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc ban hành Quy chế khai thác gỗ và lâm sản; Quyết định số: 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/6/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý 3 loại rừng;

Các quyền và nghĩa vụ của ngƣời tham gia quản lý phát triển rừng ngày càng đƣợc bổ sung hoàn chỉnh, nhƣ cơ chế hƣởng lợi, qui chế khai thác đã đƣợc phân cấp quản lý rõ ràng. Tuy nhiên việc áp dụng cơ chế hƣởng lợi tại địa phƣơng còn nhiều bất cập nhƣ hƣởng % theo lƣợng tăng trƣởng khi khai thác rừng tự nhiên, chƣa có qui chế khai thác chính rừng phòng hộ, thủ tục khai thác rừng tự nhiên còn nhiều công đoạn…

4.3. Kết quả nghiên cứu một số đặc trƣng của kiểu rừng và trạng thái rừng

Theo hệ thống phân loại thảm thực vật Việt Nam của Tiến sỹ Thái Văn Trừng, rừng trong khu bảo tồn thuộc kiểu "Rừng nhiệt đới thƣờng xanh mƣa mùa đai thấp" ở miền Bắc Việt Nam với hai kiểu phụ:

- Rừng tự nhiên thứ sinh nghèo kiệt trên sƣờn, đỉnh núi đất.

- Rừng trồng trên đồi núi thấp xung quanh khu rừng tự nhiên, quanh làng xóm, trên nƣơng rẫy bỏ.

4.3.1. Rừng tự nhiên thứ sinh nghèo kiệt trên sƣờn, đỉnh núi đất

Rừng tự nhiên của Khu di tích lịch sử Đền Hùng là kiểu rừng nhiệt đới núi thấp thứ sinh bị tác động mạnh trong một thời gian dài. Dƣới chân núi, rừng bị huỷ hoại nhiều, tới nay, đã đang đƣợc bổ sung bằng các loài cây bản địa nhƣ: Chò nâu, Sƣa, Vù hƣơng, Muồng ràng ràng, Lim xẹt, Lim xanh, Thàn mát, Re ... Dọc hai bên đƣờng từ

Formatted: Level 1

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

cổng Đền tới Đền Hạ, Đền Trung, Đền Thƣợng và Đền Giếng đều trồng xen cả một số loài cây nhập nội nhƣ: Xà cừ, Tếch, Bạch đàn.... Những yếu tố này, một mặt góp phần nâng cao độ tàn che, sự phong phú về loài của rừng, mặt khác cùng làm biến đổi cấu trúc tự nhiên của rừng.

Có 3 trạng thái rừng chính ở đây là: Rừng trung bình, Rừng nghèo và rừng phục hồi.

4.3.1.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao

4.3.1.1.1Rừng trung bình

- Diện tích 12.73 ha phân bố trên núi Nghĩa Lĩnh (Khu rừng cấm) đã bị tác động trong thời gian dài. Tuy nhiên các hoạt động tu bổ, trồng dặm... cũng đƣợc quan tâm thực hiện thƣờng xuyên. Rừng có 3 tầng tán rõ rệt. Các loài cây ƣu thế thay đổi theo độ cao và vị trí trong khu rừng tƣơng ứng với vị trí các công trình của khu di tích.

- Mật độ cây bình quân: Từ 450 - 550 cây/ha - Đƣờng kính bình quân: Từ 25 - 28cm - Chiều cao bình quân: Từ 15 - 17m - Trữ lƣợng: Từ 120 - 140m3/ha

- Các loài cây ƣu thế: Máu chó, Lim xẹt, Đa, Mí, Sui, Chẹo tía....

Bảng 4.4: Các loài cây chiếm ƣu thế trong trạng thái rừng trung bình.

TT Loài cây N (c/ha) D1.3 (cm) Hvn (m) N% G (m2/ha) G% IV% 1 Máu chó 84 25.80 15.3 16.93 4.39 8.86 12.89 2 Lim xẹt 75 26.74 16.5 15.12 4.21 8.49 11.80

Formatted: Font: Bold, Italic Formatted: Level 1

Formatted: Left, Indent: First line: 0"

Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted Table

Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt

Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt

Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

3 Mí 72 24.05 18.2 14.52 3.27 6.60 10.56 4 Đa 68 27.08 16.21 13.71 3.91 7.89 10.8 5 Sui 45 28.09 15.9 9.07 2.78 5.62 7.35 6 Chẹo tía 39 25.46 17.3 7.86 1.98 4.00 5.93 6 Loài chính 383 26.20 16.57 77.22 20.55 41.76 59.49 23 Loài khác 113 27.68 14.90 22.78 29.00 58.24 40.51 Tổng 496 26.94 15.74 100 49.55 100 100

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Kết quả bảng 4.4 cho thấy trạng thái rùng này xuất hiện 29 loài cây gỗ. Thành phần loài cây phức tạp, mật độ trung bình tƣơng đối cao đạt 496 cây/ha. Nhƣng mật độ của từng loài cây thấp. Máu chó có mật độ lớn nhất chỉ đạt 84 cây/ha, Sau đó đến Lim xẹt 75 cây/ha, Mí 72 cây/ha, Đa 68 cây/ha. Công thức tổ thành nhƣ sau:

1,29Mc+1,18Lx+1,06M+1.08Đ+0,74S+0,59Ct+4,05Lk

Qua công thức tổ thành chúng ta thấy rằng hệ số tổ thành rừng thấp, không có loài nào đạt ƣu thế tuyệt đối. Các loài chính tham gia vào công thức tổ thành có mức độ quan trọng là 59.49%. Loài có phần trăm tổ thành cao nhất là Máu chó (12,89%).

Đƣờng kính thân cây (D1.3) và chiều cao vút ngọn (Hvn) trung bình của rừng đạt 26,94 Cm và 15,75m. Nhƣ vậy, chúng ta thấy rằng rừng trung bình ở đây có thành phần loài tƣơng đối đa dạng và có trữ lƣợng tốt.

Đây là diện tích rừng tự nhiên còn lại có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong Khu di tích lịch sử Đền Hùng cần thiết phải đƣợc bảo tồn và phát triển. Điều đó cho phép thực hiện các biện pháp đẩy nhanh quá trình phục hồi tự nhiên của khu rừng, khả năng cung cấp giống tại chỗ cho việc trồng dặm làm giàu rừng cũng nhƣ cho việc mở rộng diện tích rừng, thông qua việc trồng rừng bằng các loài cây bản địa.

4.3.1.1.2 Rừngnghèo

Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt

Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt

Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt

Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt

Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt

Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt

Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt

Formatted: English (U.S.)

Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Exactly 26 pt

Formatted: Level 1, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Exactly 26 pt

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Rừng tự nhiên nghèo kiệt phân bố ở sƣờn phía Bắc và phía Đông men theo chân núi Nghĩa Lĩnh. Do bị khai thác quá mức trong thời gian dài, cấu trúc rừng bị phá vỡ, các loài dây leo và cây bụi phát triển mạnh. Mặc dầu vẫn còn một số cây ở cấp kính lớn (30 - 50cm), song phẩm chất và tình hình sinh trƣởng kém. Tuy nhiên qua khảo sát đã thấy các hoạt động trồng bổ sung bằng cây bản địa ở đây và kết quả là có triển vọng.

- Diện tích: 5,3ha

- Mật độ cây bình quân đạt 350 đến 450 cây/ha - Đƣờng kính bình quân: Từ 18 đến 22 cm - Chiều cao bình quân: Từ 12 đến 16m - Trữ lƣợng bình quân: Từ 80 - 100m3

Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Exactly 26 pt

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Bảng 4.5: Các loài cây chiếm ƣu thế trong trại thái rừng nghèo

TT

Loài cây N(c/ha)

D1.3 (cm) Hvn (m) N% G(m2/ha) G% IV% 1 Thị 65 21.14 16.32 16.36 2.28 16.67 16.52 2 Ngát 61 20.42 14.57 15.43 2.14 15.64 15.54 3 Trám 53 18.90 12.92 13.34 1.86 13.59 13.46 4 Trƣờng 44 22.37 15.24 11.07 1.54 11.28 11.16 5 Hải mộc 37 20.64 13.65 9.30 1.29 9.49 9.39 6 Bồ hòn 23 19.84 15.53 5.60 0.80 5.90 5.75 6 Loài chính 283 20.55 14.70 71.1 9.92 72.58 71.84 19 Loài khác 115 20.38 14.59 28.9 3.75 27.42 28.16

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)