Chính sách về quyền và trách nhiệm của chủ rừng tham gia quản lý phát triển

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 58)

Các chính sách hỗ trợ tài chính của Nhà nƣớc đã đƣợc triển khai tƣơng đối tốt. Tuy nhiên suất đầu tƣ trên 01 ha trồng rừng còn thấp, kế hoạch phân bổ vốn hàng năm cho các địa phƣơng hạn chế vì vậy không đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhân dân.

4.2.3 Chính sách về quyền và trách nhiệm của chủ rừng tham gia quản lý phát triển rừng phát triển rừng

Quyền của chủ rừng đƣợc qui định tại (điều 59) Luật Bảo vệ và phát triển rừng: - Đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng.

- Đƣợc sử dụng rừng ổn định, lâu dài phù hợp với thời hạn giao rừng, cho thuê rừng và thời hạn giao đất, cho thuê đất.

Formatted: Expanded by 0.3 pt

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

- Đƣợc sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngƣ nghiệp kết hợp theo quy chế quản lý rừng, trừ rừng đặc dụng.

- Đƣợc hƣởng thành quả lao động, kết quả đầu tƣ trên diện tích đƣợc giao, đƣợc thuê; bán thành quả lao động, kết quả đầu tƣ cho ngƣời khác.

- Đƣợc kết hợp nghiên cứu khoa học, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái - môi trƣờng theo dự án đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt.

- Đƣợc bồi thƣờng thành quả lao động, kết quả đầu tƣ để bảo vệ và phát triển rừng theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan khi Nhà nƣớc có quyết định thu hồi rừng.

- Đƣợc hƣớng dẫn về kỹ thuật, hỗ trợ về vốn theo chính sách của Nhà nƣớc để bảo vệ và phát triển rừng và đƣợc hƣởng lợi ích do các công trình công cộng bảo vệ, cải tạo rừng mang lại.

- Đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp đối với rừng đƣợc giao, đƣợc thuê. Nghĩa vụ của chủ rừng đƣợc qui định tại (điều 60) Luật Bảo vệ và phát triển rừng: - Bảo toàn vốn rừng và phát triển rừng bền vững; sử dụng rừng đúng mục đích, đúng ranh giới đã quy định trong quyết định giao, cho thuê rừng và theo quy chế quản lý rừng.

- Tổ chức bảo vệ và phát triển rừng theo quy hoạch, kế hoạch, dự án, phƣơng án đã đƣợc phê duyệt.

- Định kỳ báo cáo cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền về diễn biến tài nguyên rừng và các hoạt động liên quan đến khu rừng theo quy định tại khoản 2 Điều 32 của Luật Bảo vệ và phát triển rừng.

- Giao lại rừng khi Nhà nƣớc có quyết định thu hồi rừng hoặc khi hết thời hạn sử dụng rừng.

- Thực hiện nghĩa vụ tài chính và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật…

Formatted: Not Expanded by / Condensed by

Formatted: Not Expanded by / Condensed by

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng còn đƣợc cụ thể hoá thông qua các văn bản nhƣ: Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành luật Bảo vệ và phát triển rừng; Quyết định số: 178/2001/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 11 năm 2001 của Thủ tƣớng Chính Phủ về quyền hƣởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao, đƣợc thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp; Quyết định số: 40/2005/QĐ- BNN, ngày 07/07/2005 của Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc ban hành Quy chế khai thác gỗ và lâm sản; Quyết định số: 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/6/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý 3 loại rừng;

Các quyền và nghĩa vụ của ngƣời tham gia quản lý phát triển rừng ngày càng đƣợc bổ sung hoàn chỉnh, nhƣ cơ chế hƣởng lợi, qui chế khai thác đã đƣợc phân cấp quản lý rõ ràng. Tuy nhiên việc áp dụng cơ chế hƣởng lợi tại địa phƣơng còn nhiều bất cập nhƣ hƣởng % theo lƣợng tăng trƣởng khi khai thác rừng tự nhiên, chƣa có qui chế khai thác chính rừng phòng hộ, thủ tục khai thác rừng tự nhiên còn nhiều công đoạn…

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 58)