Chính sách về hỗ trợ tài chính phát triển lâm nghiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 57)

Chính sách của Nhà nƣớc về bảo vệ phát triển rừng đƣợc qui định tại điều 10) Luật Bảo vệ và phát triển rừng qui định:

Nhà nƣớc có chính sách đầu tƣ cho việc bảo vệ và phát triển rừng gắn liền, đồng bộ với các chính sách kinh tế - xã hội khác, ƣu tiên đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, định canh định cƣ, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân miền núi.

Nhà nƣớc đầu tƣ cho các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng giống quốc gia; bảo vệ và phát triển các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; nghiên cứu, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ và phát triển rừng; xây dựng hệ thống quản lý rừng hiện đại, thống kê rừng, kiểm kê rừng và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; xây dựng lực lƣợng chữa cháy rừng chuyên ngành; đầu tƣ cơ sở vật chất, kỹ thuật và trang bị phƣơng tiện phục vụ chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật gây hại rừng.

Nhà nƣớc có chính sách hỗ trợ việc bảo vệ và làm giàu rừng sản xuất là rừng tự nhiên nghèo, trồng rừng sản xuất gỗ lớn, gỗ quý, cây đặc sản; có chính sách hỗ trợ việc xây dựng cơ sở hạ tầng trong vùng rừng nguyên liệu; có chính sách khuyến lâm và hỗ trợ nhân dân ở nơi có nhiều khó khăn trong việc phát triển rừng, tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản.

Nhà nƣớc khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển rừng ở những vùng đất trống, đồi núi trọc; ƣu tiên phát triển trồng rừng nguyên liệu phục vụ các ngành kinh tế; mở rộng các hình thức cho thuê, đấu thầu đất để trồng rừng; có chính sách miễn, giảm thuế đối với ngƣời trồng rừng; có chính sách đối với tổ chức tín dụng

Formatted: Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin

cho vay vốn trồng rừng với lãi suất ƣu đãi, thời gian vay phù hợp với loài cây và đặc điểm sinh thái từng vùng.

Nhà nƣớc có chính sách phát triển thị trƣờng lâm sản, khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tƣ để phát triển công nghiệp chế biến lâm sản, làng nghề truyền thống chế biến lâm sản.

Nhà nƣớc khuyến khích việc bảo hiểm rừng trồng và một số hoạt động sản xuất lâm nghiệp.

Hiện nay các chính sách của Nhà nƣớc đang đƣợc triển khai thực hiện bằng các quyết định của Chính phủ nhằm hỗ trợ cho phát triển lâm nghiệp nhƣ: Quyết định số: 145/1998/QĐ-TTg, ngày 15 tháng 8 năm 1998 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách quản lý và sử dụng rừng trồng bằng nguồn vốn tài trợ của chƣơng trình lƣơng thực thế giới (PAM);Quyết định 100/2007/QĐ-TTg ngày 6/7/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quyết định 661/QĐ-TTg về mục tiêu nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; Quyết định số: 147/2007/QĐ-TTg, ngày 10 tháng 9 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp lâm sinh phục hồi tài nguyên rừng khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 57)