Công tác Đăng ký doanh nghiệp – Hỗ trợ Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu tăng cường phát triển hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh hưng yên đến năm 2020 (Trang 61)

5. Nội dung nghiên cứu

3.3.2.5. Công tác Đăng ký doanh nghiệp – Hỗ trợ Doanh nghiệp

- Thực hiện tốt việc cấp Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp trên hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ và Thông tƣ số 14/2010/TT-BKH ngày 04/6/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ về việc đăng ký doanh nghiệp. Phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ hoàn thiện phần mềm phù hợp với công tác quản lý của Tỉnh.

- Nghiên cứu báo cáo UBND Tỉnh thành lập tổ công tác liên ngành nhằm thực hiện tốt công tác “hậu kiểm” doanh nghiệp theo quy chế quản lý doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên.

- Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả kế hoạch của UBND Tỉnh về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh.

- Đề xuất các giải pháp thực hiện cải thiện và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh Hƣng Yên.

3.3.2.6. Công tác tổ chức cán bộ; đào tạo bồi dƣỡng

- Tiếp tục kiện toàn tổ chức, bộ máy các phòng chuyên môn và các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở theo Thông tƣ số 05/2009/TTLT – BKH – BNV về hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kế hoạch và đầu tƣ thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; nghiên cứu, đề xuất phân cấp quản lý cán bộ đối với viên chức trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở;

55

- Nghiên cứu xây dựng, trình cấp có thẩm quyền quyết định chuyển đơn vị đăng ký kinh doanh sang mô hình đơn vị sự nghiệp có thu theo Nghị định số 43/2010/NĐ-CP của Chính phủ;

- Xây dựng kế hoạch thực hiện công tác luân chuyển, điều động cán bộ giai đoạn 2011 – 2015 và năm 2011 theo Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 của Chính phủ quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi đối với cán bộ, công chức, viên chức;

- Xây dựng chức danh và cơ cấu công chức của từng đơn vị trong Sở;

- Tổ chức tuyển dụng viên chức cho Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vay vốn, Trung tâm Xúc tiến Đầu tƣ năm 2014;

- Hoàn thành việc kê khai tài sản thu nhập năm 2014, báo cáo UBND Tỉnh theo đúng thời hạn quy định;

- Triển khai thực hiện việc kê phai phiếu thu thập và nhập thông tin hồ sơ cán bộ, công chức vào phần mềm quản lý nhân sự của UBND Tỉnh;

- Tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng công chức, viên chức thuộc Sở, đặc biệt các cán bộ trong quy hoạch giai đoạn 2011 - 2015 và tập huấn nghiệp vụ kế hoạch và đầu tƣ cho cán bộ, công chức, viên chức ngành kế hoạch và đầu tƣ Tỉnh theo kế hoạch đƣợc duyệt.

3.3.2.7. Công tác Cải cách hành chính, ứng dụng Công nghệ thông tin

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch cải cách hành chính năm 2011, trong đó chú trọng công tác kiểm tra nội bộ đối với việc thực hiện các thủ tục hành chính tại Sở và đánh giá nội bộ các quy trình ISO.

- Phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao theo Kế hoạch giám sát, kiểm tra công tác Cải cách hành chính năm 2011 của Tỉnh.

56

- Tiếp tục rà soát và hoàn thiện các quy trình ISO trong hoạt động nội bộ của Sở để đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật mới và phù hợp theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008.

- Tập trung thực hiện tốt cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền tiếp nhận của Sở. Trong đó ƣu tiên tiếp tục kiện toàn, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ một cửa và nâng cao hơn nữa hiệu quả giải quyết các thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông.

- Thực hiện tốt việc rà soát, cập nhật thƣờng xuyên danh mục các thủ tục hành chính của Sở phù hợp với quy định và các nội dung của Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 8/6/2010 về kiểm soát thủ tục hành chính.

- Hoàn thành xây dựng phần mềm cấp GCN đầu tƣ, đạt mức độ 3 đối với cấp GCN đầu tƣ nhà nƣớc và phần mềm đăng ký kinh doanh của các huyện, thị xã; thực hiện công tác đăng ký doanh nghiệp qua mạng.

- Tiếp tục thực hiện các hạng mục duy trì, bảo trì, sửa chữa hạ tầng mạng và các phần mềm hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho quá trình tác nghiệp của Sở phù hợp với quy trình ISO 9001:2008 (quy trình theo chuẩn mới), cũng nhƣ phục vụ công dân đến làm việc tại Sở theo kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin của Sở đã đƣợc phê duyệt.

3.3.2.8. Công tác thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo

- Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra ngành kế hoạch và đầu tƣ, tập trung vào công tác giao kế hoạch đối với huyện, thị xã; tăng cƣờng kiểm tra công tác đấu thầu đối với các dự án, công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách và công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ đối với một số doanh nghiệp trực thuộc Tỉnh.

- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định về đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp.

57

- Xây dựng và triển khai kế hoạch phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

3.3.2.9. Công tác tổng hợp, báo cáo và công tác khác

- Làm tốt vai trò thƣờng trực Ban chỉ đạo Chƣơng trình của Tỉnh về tập trung nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển kinh tế tỉnh Hƣng Yên tăng trƣởng nhanh và bền vững”.

- Tiếp tục tổng hợp công tác đầu tƣ theo Chƣơng trình của Tỉnh về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

- Đôn đốc, tổng hợp tình hình thực hiện Hợp tác Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và các tỉnh, thành phố theo Chƣơng trình của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Kế hoạch của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hƣng Yên.

- Tích cực tham gia công tác phục vụ bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp theo nhiệm vụ đƣợc phân công.

- Triển khai thực hiện tốt công tác Thi đua, khen thƣởng chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn và các phong trào thi đua, khen thƣởng của UBND Tỉnh và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ theo kế hoạch.

- Phối hợp với ban chấp hành Công đoàn cơ quan tổ chức Hội nghị công chức, viên chức năm 2011, tổ chức ký giao ƣớc thi đua trong nội bộ Sở và giao ƣớc thi đua của cụm thi đua Tỉnh.

- Tổng hợp, báo cáo có chất lƣợng việc thực hiện các Chƣơng trình công tác của Tỉnh, kế hoạch của UBND tỉnh Hƣng Yên và hoàn thành tốt vai trò thƣờng trực Ban chỉ đạo của Tỉnh về công tác xã hội hóa, ban chỉ đạo giải quyết các vƣớng mắc trong quá trình thực hiện các chƣơng trình, dự án ODA, tổ công tác liên thông giải quyết các thủ tục hành chính trong quản lý các dự án đầu tƣ và xây dựng,

58

3.3.3. Nhóm giải pháp về thanh tra, kiểm tra, giám sát và đánh giá các dự án đầu tƣ đầu tƣ

Quán triệt tinh thần chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ tại Chỉ thị số 29/2003/CT-TTg của thủ tƣớng Chính phủ về chấn chỉnh công tác quản lý đầu tƣ xây dựng bằng nguồn vốn Ngân sách, Thành phố tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng, chống thất thoát vốn đầu tƣ; bên cạnh việc hoàn thiện công tác kế hoạch hóa đầu tƣ nhằm quản lý chặt chẽ nguồn vốn hạn chế phân tán, dàn trải tăng cƣờng cải cách thủ tục hành chính nhƣ nêu trên, tỉnh Hƣng Yên cần đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và đầu tƣ.

Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và đánh giá đầu tƣ của tỉnh cần phải đƣợc chú trọng nâng cao chất lƣợng, khắc phục tính hình thức nhƣ hiện nay, làm công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ thực sự trở thành công cụ để đánh giá, rà soát và chấn chỉnh các khâu trong hoạt động đầu tƣ và xây dựng. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ nhƣ sau:

- Các Sở, Ngành, Huyện rà soát lại các quy hoạch, thực hiện giám sát ngay từ khâu bố trí đầu tƣ nhằm đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch, đánh giá tổng thể đầu tƣ, bố trí kế hoạch tập trung và rà soát lại từng dự án để đảm bảo hiệu quả, thực hiện giám sát thƣờng xuyên trong tất cả các khâu của quá trình đầu tƣ.

- Khi xem xét dự án, các Sở, Ngành, Huyện kiên quyết không phê duyệt dự án đầu tƣ nếu chƣa làm rõ và đảm bảo tính khả thi về nguồn vốn; không ghi kế hoạch vốn đối với các công trình chƣa đảm bảo thủ tục đầu tƣ.

- Đối với các dự án đầu tƣ trong quá trình thực hiện giám sát đầu tƣ phát hiện yếu tố thay đổi so với dự án ban đầu hoặc những vấn đề mới phát sinh phải báo cáo kịp thời và nhất thiết phải đánh giá lại tính khả thi và hiệu quả của dự án trƣớc khi quyết định điều chỉnh hoặc tiếp tục thực hiện.

59

- Công tác tổ chức đầu mối giám sát, đánh giá đầu tƣ cần đƣợc củng cố và thực sự phát huy tác dụng. Sở kế hoạch và Đầu tƣ là cơ quan thƣờng trực của công tác này. Các đầu mối này cần tích cực chủ động tổ chức công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ. Củng cố hệ thống cung cấp thông tin, đảm bảo chất lƣợng báo cáo đáp ứng theo yêu cầu. Lập “Sổ tay theo dõi dự án” để giúp chủ đầu tƣ, Ban quản lý dự án, các đơn vị tƣ vấn và các cơ qua quản lý của tỉnh nắm vững quy trình từ khâu chuẩn bị đầu tƣ đến nghiệm thu, bàn giao dự án, từ đó làm cơ sở tổ chức thực hiện. Chủ đầu tƣ, Ban quản lý dự án hàng tháng phải báo cáo cấp trên chủ đầu tƣ; hàng quý các đơn vị phải báo cáo đầy đủ theo quy định cho các cơ quản lý của tỉnh, 6 tháng Sở Kế hoạch và Đầu tƣ có trách nhiệm báo cáo Bộ KH&ĐT, UBND tỉnh Hƣng Yên.

- Kiện toàn bộ máy và đào tạo cán bộ; để có bƣớc chuyển biến trong công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ cần nhanh chóng kiện toàn tổ chức đảm bảo thực thi nhiệm vụ là đơn vị đầu mối thực hiện công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ của tỉnh Hƣng Yên; có kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn, tăng cƣờng vai trò của cộng đồng trong việc giám sát đầu tƣ xây dựng. Sớm xây dựng và kiện toàn hệ thống thanh tra kế hoạch và đầu tƣ các cấp theo quy định.

- Khẩn trƣơng xây dựng trên cơ sở dữ liệu về hoạt động đầu tƣ thuộc phạm vi tỉnh quản lý trên cơ sở sử dụng công nghệ tin học. Chỉ đạo việc tổ chức, bố trí cán bộ, đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật cho đơn vị đầu mối để trở thành trung tâm giám sát, đánh giá đầu tƣ có khả năng cung cấp dữ liệu, phân tích, đánh giá thƣờng xuyên về tình hình đầu tƣ trong phạm vi quản lý của mình.

- Đẩy mạnh và tổ chức tốt công tác giám sát cộng đồng; Hội đồng nhân dân, UBND các cấp cần có biện pháp để thực hiện giám sát cộng đồng đối với cả hoạt động đầu tƣ trên địa bàn của địa phƣơng theo những nội dung và yêu cầu nêu trong Thông tƣ 03/2003/TT-BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, đặc biệt việc

60

công khai hóa hoạt động đầu tƣ ở địa phƣơng theo Chỉ thị 29 của Thủ tƣớng Chính phủ, tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng tham gia giám sát và đóng góp ý kiến về các hoạt động đầu tƣ ở địa phƣơng. Triển khai ngay công tác giám sát cộng đồng ở tất cả các huyện, xã, phƣờng trên địa bàn tỉnh, định kỳ tổng kết, rút kinh nghiệm làm cho công tác này có tác dụng thiết thực góp phần chấn chỉnh hoạt động đầu tƣ ở địa phƣơng.

- Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp và cộng đồng để thực hiện giám sát, đánh giá đầu tƣ và xử lý các vấn đề phát sinh, ngăn chặn kịp thời ành hƣởng hoặc hậu quả tiêu cực góp phần chống lãng phí và thất thoát trong đầu tƣ và xây dựng.

3.3.4. Xúc tiến việc tìm kiếm các nguồn vốn và phƣơng thức huy động vốn để bổ sung hỗ trợ cho vốn NSNN để bổ sung hỗ trợ cho vốn NSNN

Một là, kiến nghị Chính phủ sớm trình Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội để ban

hành Pháp lệnh về công tác kế hoạch hóa; trên cơ sở đó Chính phủ và các Bộ ngành ban hành Nghị định và các thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện nhằm đƣa công tác kế hoạch hóa đi vào nề nếp.

Hai là, đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các quy hoạch ngành, quy hoạch chi

tiết hạ tầng các huyện, xã quy hoạch chi tiết các huyện mới thành lập, quy hoạch chi tiết khu đô thị mới, quy hoạch ngoài đê sông Hồng làm căn cứ triển khai các dự án đầu tƣ, khai thác một cách có hiệu quả nguồn lực từ giá trị quyền sử dụng đất tạo nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển. Triển khai quy hoạch chi tiết các xã, phƣờng, khu vực đang và sắp đô thị hóa mạnh để đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ quản lý đô thị.

Ba là, nâng cao chất lƣợng việc lập kế hoạch vốn đầu tƣ trung và dài hạn,

đặc biệt là kế hoạch 5 năm. Trên cơ sở đó, chỉ đạo điều hành và cụ thể hóa vào kế hoạch hàng năm. Kế hoạch 5 năm 2011 - 2015 đƣợc chỉ đạo và xây dựng trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện đầu tƣ 5 năm 2006 - 2010 và ƣớc thực hiện 2

61

năm 2011 - 2012, từ đó rút ra những vấn đề cần tháo gỡ và dự báo đầy đủ khả năng phát triển cũng nhƣ huy động và thu hút vốn đầu tƣ. Việc nghiên cứu đề xuất các cơ chế chính sách, các giải pháp cụ thể trong từng ngành, từng lĩnh vực để đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ đề ra có kết quả là một nội dung quan trọng của kế hoạch.

Bốn là, tuân thủ các quy định về điều kiện, thủ thục ghi kế hoạch vốn cho

các dự án đầu tƣ XDCB theo Nghị định 52/CP, 16/CP và 112/CP và thông tƣ 45/BTC về cơ chế quản lý đầu tƣ và xây dựng các thông tƣ hƣớng dẫn thanh toán vốn đầu tƣ. Cụ thể:

- Các dự án bố trí cho các dự án khảo sát, quy hoạch phải có quyết định phê duyệt nhiệm vụ khảo sát, quy hoạch của cấp có thẩm quyền, có dự toán chi phí công tác khảo sát, quy hoạch.

- Các dự án chuẩn bị đầu tƣ phải có trong quy hoạch đƣợc duyệt hoặc đƣợc chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ bằng văn bản của cấp có thẩm quyền, có dự toán chi phí công tác chuẩn bị đầu tƣ.

- Các dự án ghi vốn chuẩn bị thực hiện phải có quyết định phê duyệt dự án đầu tƣ trƣớc 31/10 năm trƣớc và có dự toán chi phí thực hiện. Riêng giải ngân ngân sách kinh phí đền bù GPMB, tiếp tục thực hiện cơ chế cho phép cấp phát vốn GPMB các dự án đƣợc giao kế hoạch thực hiện theo tiến độ thực tế, không phụ thuộc mức vốn giao cụ thể của từng dự án nhƣng không vƣợt quá mức chi cho đền bù GPMB trong tổng mức đầu tƣ đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Năm là, về kế hoạch bố trí ứng ngân sách và thu hồi vốn ngân sách ứng

Một phần của tài liệu tăng cường phát triển hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh hưng yên đến năm 2020 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)