Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và giải pháp nâng cao hiệu quả của

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác quản lý, sử dụng đất của các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 69)

2. Mục tiêu, yêu cầu

3.3.2.6. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và giải pháp nâng cao hiệu quả của

giao đất, cho thuê đất

Bảng 3.15. Hiệu quả sử dụng đất của các tổ chức trên địa bàn huyện Đông Triều

TT Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Đạt đƣợc mục tiêu của dự án 35 87,50

2 Góp phần phát triển kinh tế - xã hội 18 45,00

3 Đảm bảo các quy định về bảo vệ môi trƣờng 16 40,00

4 Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả 13 32,50

5 Tăng doanh thu cho đơn vị 17 42,50

6 Thu hút lao động địa phƣơng 18 45,00

7 Nâng cao đời sống cho cán bộ, công nhân viên 18 45,00

8 Các hiệu quả khác 0 0

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Qua bảng 3.14 trên cho ta thấy ý kiến của các tổ chức kinh tế sử dụng đất trên địa bàn huyện Đông triều về hiệu quả sử dụng đất. Đối với các tổ chức kinh tế, hiệu quả sử dụng đất là phải đạt đƣợc mục tiêu của dự án chiếm tới 35/40 tổ chức kinh tế lựa chọn; 18/40 tổ chức cho rằng hiệu quả sử dụng đất gồm đạt đƣợc mục tiêu của dự án và góp phần phát triển kinh tế xã hội, chiếm 45%; đảm bảo các quy định về bảo vệ môi trƣờng chiếm 40% ý kiến; sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả chiếm 32,5 %; Tăng doanh thu cho đƣơn vị chiếm 42,5%; Thu hút lao động địa phƣơng chiếm 45%; Nâng cao đời sống cho cán bộ, công chức nhân viên chiếm 45%. Qua những ý kiến trên ta thấy mục đích lớn nhất của các tổ chức kinh tế là đạt đƣợc mục tieu của dự án, đạt đƣợc hiệu quả về kinh tế cho tổ chức, sau đó mới đến giải quyết công việc của địa phƣơng, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Hiệu quả sử dụng đất chƣa đƣợc quan tâm đúng đắn trên nhiều phƣơng diện là phát triển kinh tế- xã hội – môi trƣờng; hay nói cách khác chƣa thực sự phát triển bền vững trên nhiều mặt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.16. Tổng hợp giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác giao đất, cho thuê đất trên địa bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

TT Giải pháp lƣợng Số Tỷ lệ

(%)

1 Giảm bớt thủ tục hành chính 28 70,00

2 Đào tạo, nâng cao chất lƣợng cán bộ 10 25,00

3 Lựa chọn, đánh giá kỹ năng lực của chủ dự án 16 40,00

4 Tuyên truyền phổ biến pháp luật 8 20,00

5 Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cơ quan, ban , ngành 18 45,00

6 Tạo quỹ đất sạch 28 70,00

7 Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra 3 7,50

8 Ổn định chính sách pháp luật 25 62,50

9 Tạo điều kiện để ngƣời dân tham gia giám sát các dự án

đầu tƣ 2 5,00

10 Quy hoạch đồng bộ 3 7,50

11 Các giải pháp khác

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Đối với các giải pháp cơ bản đƣa ra, mỗi tổ chức kinh tế đƣa ra một số ý kiến để nhằm nâng cao hiệu quả về sử dụng đất nhƣ sau: Việc ổn định chính sách pháp luật, tạo quỹ đất sạch, giảm bớt thủ tục hành chính đƣợc đƣa lên hàng đầu, chiếm 70,00 %; tăng cƣờng sự phối hợp của các ban ngành chiếm 45%; lựa chọn, đánh giá kỹ năng lực của chủ dự án chiếm 40%; tiếp sau là đào tạo nâng cao năng lực của cán bộ, tuyên truyền phổ biến pháp luật, quy hoạch đồng bộ...

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác quản lý, sử dụng đất của các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)