Hội đồng quản trị: Gồm 3 thành viên (1 chủ tịch, 1 phĩ chủ tịch, 1 ủy viên), là cấp quản trị cao nhất của cơng ty. Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, thay mặt Đại hội đồng cổ đơng tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của cơng ty, trừ những vấn đề thuộc quyền hạn của Đại hội đồng cổ đơng.
Tổng giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc thuê điều hành mọi hoạt động của cơng ty, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao, đồng thời là ngƣời đại diện của cơng ty trƣớc pháp luật nếu điều lệ cơng ty khơng quy định chủ tịch Hội đồng quản trị là ngƣời đại diện theo pháp luật của cơng ty.
Phĩ tổng giám đốc: Cĩ nhiệm vụ hỗ trợ cho Tổng giám đốc quản lý cơng ty, cĩ thể thay mặt cho cơng ty khi thực hiện kiểm tra, giám sát và quản lý.
Giám đốc thƣơng hiệu: Phịng thƣơng hiệu trực thuộc phịng kinh doanh, cĩ nhiệm vụ xây dựng, duy trì và phát triển hình ảnh thƣơng hiệu của cơng ty trên thị trƣờng, đề ra các chính sách xúc tiến hoạt động nhằm hỗ trợ bán hàng.
Phĩ giám đốc thƣơng hiệu: Giám sát tình hình phát triển thƣơng hiệu tại các vùng và báo cáo cho Giám đốc thƣơng hiệu để nắm bắt kịp thời tình hình.
Giám sát vùng: Cĩ nhiệm vụ là giám sát sự phát triển thƣơng hiệu của từng vùng thơng qua các chuỗi cửa hàng, đại lý tại khu vực đĩ, sau đĩ tổng hợp số liệu và báo cáo lên cho Phĩ giám đốc thƣơng hiệu biết.
Giám đốc kinh doanh: Là ngƣời am hiểu nhiều lĩnh vực kinh doanh của cơng ty, lập và thực hiện các kế hoạch kinh doanh đã đƣợc đề ra, đồng thời khơng ngừng tìm kiếm khách hàng mở rộng mạng lƣới phân phối theo dõi tình hình hoạt động của các chi nhánh. Tham mƣu cho Ban giám đốc tồn bộ hoạt động của cơng ty, khảo sát và đánh giá các nhà phân phối, các khách hàng cung ứng nguyên vật liệu, dự báo nguồn
nguyên liệu, giá cả nguyên liệu của mùa vụ mới. Đồng thời, điều hành, quản lý các Phĩ giám đốc kinh doanh, các giám sát viên, các trƣởng phịng kinh doanh.
Phĩ giám đốc kinh doanh: Là ngƣời thực hiện các kế hoạch kinh doanh đã đƣợc đề ra, đồng thời khơng ngừng tìm kiếm khách hàng, mở rộng mạng lƣới phân bố theo dõi tình hình hoạt động của các chi nhánh. Dự báo nguồn nguyên liệu, giá cả nguyên liệu của mùa vụ tới.
Trƣởng phịng: Điều hành hoạt động kinh doanh tại các phịng ban của mình, sau đĩ sẽ tổng hợp báo cáo về tình hình kinh doanh lên cho cấp trên nắm bắt kịp thời và đƣa ra các kế hoạch phát triển kinh doanh một cách cĩ hiệu quả.
Giám đốc kỹ thuật: Điều hành sản xuất trực tiếp và phân cơng cơng việc tại phân xƣởng sản xuất, báo cáo mọi hoạt động sản xuất với Ban giám đốc, đồng thời theo dõi quá trình sản xuất của các phân xƣởng để nắm bắt biến động trong quá trình sản xuất và đề ra các biện pháp khắc phục nhanh chĩng .
Phĩ giám đốc kỹ thuật: Cũng là ngƣời tƣ vấn, giám sát kỹ thuật và báo cáo lên cho Ban giám đốc kỹ thuật báo cáo tình hình máy mĩc của phân xƣởng.
Trƣởng phịng kỹ thuật: Theo dõi tình hình hoạt động của dây chuyền sản xuất, vận động máy mĩc và sửa chữa máy mĩc khi cĩ sự cố xảy ra.
Kỹ thuật viên: Là ngƣời trực tiếp làm việc với máy mĩc, vận hành, sửa chữa, bảo trì máy mĩc thƣờng xuyên.
Nhân viên sản xuất: Là ngƣời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.
Giám đốc các chi nhánh: Chức năng tƣơng đƣơng với Giám đốc nhƣng chỉ giới hạn ở 1 chi nhánh, thực hiện cơng việc quản lý các bộ phận ở chi nhánh.
Trƣởng phịng kinh doanh: Cĩ nhiệm vụ nghiên cứu, tìm hiểu thị trƣờng, tìm đầu ra cho sản phẩm. Thực hiện cơng tác chăm sĩc khách hàng, đƣa ra các thơng tin phù hợp cho kế hoạch sản xuất .
Phịng hành chính, nhân sự: Cĩ nhiệm vụ tổ chức, quản lý, theo dõi tình hình biến động nhân sự trong cơng ty, kiểm tra thời gian làm việc của nhân viên. Tham mƣu
cho Ban giám đốc về các vấn đề nhƣ tiền lƣơng, thƣởng, chế độ chính sách cho ngƣời lao động, cơng tác thi đua, khen thƣởng, đào tạo nguồn nhân lực. Đồng thời, cập nhật theo dõi những văn bản, chính sách của Nhà nƣớc và cơ quan sở tại, lƣu trữ, giao nhận hồ sơ, tài liệu. Là thành viên của hội đồng thi đua khen thƣởng và kỹ thuật của cơng ty.
Giám sát nhân sự: Tuyển dụng, bố trí lao động, duy trì nguồn nhân lực cố định sản xuất, ổn định kinh doanh.
Cơng đồn: Là ngƣời tham mƣu cho Ban giám đốc về các vấn đề chế độ chính sách cho ngƣời lao động, vệ sinh lao động, cơng tác thi đua, khen thƣởng.
Nhân viên hành chính: Là ngƣời lƣu trữ và quản lý các hồ sơ, dữ liệu.
Giám đốc tài chính: Cĩ nhiệm tổ chức cơng tác hạch tốn, kế tốn và quản lý tài chính, tình hình thu chi của cơng ty. Lập kế hoạch tài chính, quản lý tài sản của cơng ty, cĩ quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Phịng kế tốn: Cung cấp các số liệu kịp thời cho ban lãnh đạo, tổ chức thực hiện cơng tác tài chính, hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tổng hợp thu chi để biết đƣợc tình hình tài chính của cơng ty nhƣ thế nào để kịp thời điều chỉnh cho hợp lý.
Đội ngũ quản lý của cơng ty hầu hết là những ngƣời trẻ, đào tạo bài bản, cùng với các chuyên gia tƣ vấn cĩ kinh nghiệm làm việc trong các cơng ty nƣớc ngồi.
Với những thay đổi mạnh mẽ về tổ chức, các chính sách đãi ngộ và đào tạo thích hợp, hệ thống quản lý bán hàng chuyên nghiệp, đang dẫn dắt những xu thế tiêu dùng cà phê mới - tất cả cùng hƣớng đến xây dựng một hình ảnh thƣơng hiệu Mê Trang cho cuộc chinh phục và thống lĩnh mới.