Khái quát chung về cơng ty

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác kế toán thuế tại Công ty cổ phần Cà phê Mê Trang (Trang 33)

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1.1 Sơ lƣợc về sự hình thành và phát triển

Giới thiệu chung về cơng ty

 Tên: CƠNG TY CỔ PHẦN CÀ PHÊ MÊ TRANG

 Tên giao dịch tiếng anh: MeTrang Coffee Join Stock Company

 Tên viết tắt: METRANGCO

 Ngƣời lãnh đạo và sáng lập: Ơng Lƣơng Thế Hùng

 Trụ sở chính: 66 đƣờng 2/4 – phƣờng Vĩnh Hải – Thành phố Nha Trang – Tỉnh Khánh Hịa

Nhà máy sản xuất: khu đất mở rộng của khu cơng nghiệp Đắc Lộc – xã Vĩnh Phƣơng – thành phố Nha Trang – tỉnh Khánh Hịa

 Giấy phép đăng ký kinh doanh số 3703000265 do Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Khánh Hịa cấp ngày 22/05/2007

 Mã số thuế: 4200421073

 Vốn điều lệ: 37.995.150.000 đồng

 Điện thoại: 058.3831525 Fax: 058.3832686

 Email: info@metrang.com.vn Website: www.metrang.com.vn

Lịch sử hình thành và phát triển

Cơng ty Cổ phần Cà phê Mê Trang đƣợc thành lập vào ngày 20/10/2000 với hình thức là Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn, đến ngày 22/05/2007 chuyển sang hình thức là Cơng ty Cổ phần.

Cơng ty khởi đầu bằng nhu cầu thực tế của xã hội, khi mà cà phê trở thành thức uống ƣa chuộng của hầu hết mọi ngƣời. Cà phê Mê Trang đã chất lọc những tinh hoa của thiên nhiên, đã làm hài lịng những khách hàng khắc khe trong và ngồi nƣớc.

Ngành nghề kinh doanh

+ Sản xuất mua bán chè, cà phê + Dịch vụ khách sạn, nhà hàng + Vận tải hàng hĩa đƣờng bộ + Kinh doanh bất động sản

Phƣơng châm hoạt động của cơng ty

Sản xuất, bán hàng và phục vụ tốt nhất. Cơng ty khơng ngừng phát triển thƣơng hiệu, chất lƣợng sản phẩm và mở rộng kênh phân phối ra khắp cả nƣớc. Cơng ty chủ động phịng ngừa, coi trọng cơng tác bảo hộ lao động và luơn tìm kiếm các giải pháp tốt để cải thiện điều kiện làm việc, sức khỏe của ngƣời lao động và bảo vệ mơi trƣờng sinh thái chung.

Mê Trang đã từng bƣớc xây dựng và hồn thiện những dịng sản phẩm hồn hảo về chất lƣợng và phong phú về hƣơng vị, đa dạng về chủng loại.

2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơng ty

Chức năng

- Cơng ty cĩ chức năng sản xuất, kinh doanh các loại cà phê, trà; kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ.

- Tự chủ trong sản xuất kinh doanh, chủ động về tổ chức nhân lực, vật lực và cĩ trách nhiệm thực hiện đúng với ngành nghề kinh doanh của mình đã đăng ký với cơ quan chức năng.

- Phân phối lợi nhuận cho ngƣời lao động sau khi đã thực hiện nghĩa vụ theo luật định.

Nhiệm vụ

- Tổ chức chế biến mặt hàng cà phê, kinh doanh mua bán các loại hình dịch vụ. Để giữ vững thị trƣờng địi hỏi cơng ty phải tận dụng triệt để năng lực sản xuất và tiềm năng hiện cĩ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ sản xuất để nâng cao chất lƣợng sản phẩm và phục vụ.

- Thực hiện tốt chế độ quản lý tài chính và chế độ kế tốn của Nhà nƣớc quy định. Thực hiện tốt các chính sách về lƣơng đối với ngƣời lao động, đảm bảo việc làm cho các nhân viên trong cơng ty.

- Bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, bảo vệ an ninh trật tự, nghĩa vụ quốc phịng. Bảo quản và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Đảm bảo thực hiện đầy đủ và kịp thời nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nƣớc theo quy định.

Quyền hạn

- Chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh.

- Chủ động xây dựng các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, đơn giá tiền lƣơng và giá thành sản phẩm nhằm thực hiện tốt việc quản lý chi phí sản xuất và tiết kiệm nguyên vật liệu.

- Chủ động lập kế hoạch về vốn, thu mua nguyên liệu và tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của cơng ty 2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của cơng ty 2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của cơng ty

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của cơng ty Hội đồng quản trị Phĩ Tổng giám đốc Giám đốc Kinh doanh Giám đốc Thƣơng hiệu Giám đốc Kỹ thuật Giám sát vùng 3 Giám sát vùng 1 Giám sát vùng 2 Trƣởng phịng 1 GĐ Nhân .sự GĐ các chi nhánh PGĐ Kỹ thuật P.Giám đốc kinh doanh PGĐ Thƣơng hiệu Hành chính – Nhân sự Cơng đồn GĐ Tài chính Trƣởng phịng Kinh doanh KT viên T. phịng Kỹ thuật Nhân viên Bán hàng Nhân viên

Sản xuất Nhân viên Bán hàng

Nhân viên Hành chính BCH Cơng đồn Phịng Kế tốn Trƣởng phịng 2 Tổng Giám đốc

2.1.2.2 Chức năng của các phịng ban

Hội đồng quản trị: Gồm 3 thành viên (1 chủ tịch, 1 phĩ chủ tịch, 1 ủy viên), là cấp quản trị cao nhất của cơng ty. Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, thay mặt Đại hội đồng cổ đơng tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của cơng ty, trừ những vấn đề thuộc quyền hạn của Đại hội đồng cổ đơng.

Tổng giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc thuê điều hành mọi hoạt động của cơng ty, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao, đồng thời là ngƣời đại diện của cơng ty trƣớc pháp luật nếu điều lệ cơng ty khơng quy định chủ tịch Hội đồng quản trị là ngƣời đại diện theo pháp luật của cơng ty.

Phĩ tổng giám đốc: Cĩ nhiệm vụ hỗ trợ cho Tổng giám đốc quản lý cơng ty, cĩ thể thay mặt cho cơng ty khi thực hiện kiểm tra, giám sát và quản lý.

Giám đốc thƣơng hiệu: Phịng thƣơng hiệu trực thuộc phịng kinh doanh, cĩ nhiệm vụ xây dựng, duy trì và phát triển hình ảnh thƣơng hiệu của cơng ty trên thị trƣờng, đề ra các chính sách xúc tiến hoạt động nhằm hỗ trợ bán hàng.

Phĩ giám đốc thƣơng hiệu: Giám sát tình hình phát triển thƣơng hiệu tại các vùng và báo cáo cho Giám đốc thƣơng hiệu để nắm bắt kịp thời tình hình.

Giám sát vùng: Cĩ nhiệm vụ là giám sát sự phát triển thƣơng hiệu của từng vùng thơng qua các chuỗi cửa hàng, đại lý tại khu vực đĩ, sau đĩ tổng hợp số liệu và báo cáo lên cho Phĩ giám đốc thƣơng hiệu biết.

Giám đốc kinh doanh: Là ngƣời am hiểu nhiều lĩnh vực kinh doanh của cơng ty, lập và thực hiện các kế hoạch kinh doanh đã đƣợc đề ra, đồng thời khơng ngừng tìm kiếm khách hàng mở rộng mạng lƣới phân phối theo dõi tình hình hoạt động của các chi nhánh. Tham mƣu cho Ban giám đốc tồn bộ hoạt động của cơng ty, khảo sát và đánh giá các nhà phân phối, các khách hàng cung ứng nguyên vật liệu, dự báo nguồn

nguyên liệu, giá cả nguyên liệu của mùa vụ mới. Đồng thời, điều hành, quản lý các Phĩ giám đốc kinh doanh, các giám sát viên, các trƣởng phịng kinh doanh.

Phĩ giám đốc kinh doanh: Là ngƣời thực hiện các kế hoạch kinh doanh đã đƣợc đề ra, đồng thời khơng ngừng tìm kiếm khách hàng, mở rộng mạng lƣới phân bố theo dõi tình hình hoạt động của các chi nhánh. Dự báo nguồn nguyên liệu, giá cả nguyên liệu của mùa vụ tới.

Trƣởng phịng: Điều hành hoạt động kinh doanh tại các phịng ban của mình, sau đĩ sẽ tổng hợp báo cáo về tình hình kinh doanh lên cho cấp trên nắm bắt kịp thời và đƣa ra các kế hoạch phát triển kinh doanh một cách cĩ hiệu quả.

Giám đốc kỹ thuật: Điều hành sản xuất trực tiếp và phân cơng cơng việc tại phân xƣởng sản xuất, báo cáo mọi hoạt động sản xuất với Ban giám đốc, đồng thời theo dõi quá trình sản xuất của các phân xƣởng để nắm bắt biến động trong quá trình sản xuất và đề ra các biện pháp khắc phục nhanh chĩng .

Phĩ giám đốc kỹ thuật: Cũng là ngƣời tƣ vấn, giám sát kỹ thuật và báo cáo lên cho Ban giám đốc kỹ thuật báo cáo tình hình máy mĩc của phân xƣởng.

Trƣởng phịng kỹ thuật: Theo dõi tình hình hoạt động của dây chuyền sản xuất, vận động máy mĩc và sửa chữa máy mĩc khi cĩ sự cố xảy ra.

Kỹ thuật viên: Là ngƣời trực tiếp làm việc với máy mĩc, vận hành, sửa chữa, bảo trì máy mĩc thƣờng xuyên.

Nhân viên sản xuất: Là ngƣời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.

Giám đốc các chi nhánh: Chức năng tƣơng đƣơng với Giám đốc nhƣng chỉ giới hạn ở 1 chi nhánh, thực hiện cơng việc quản lý các bộ phận ở chi nhánh.

Trƣởng phịng kinh doanh: Cĩ nhiệm vụ nghiên cứu, tìm hiểu thị trƣờng, tìm đầu ra cho sản phẩm. Thực hiện cơng tác chăm sĩc khách hàng, đƣa ra các thơng tin phù hợp cho kế hoạch sản xuất .

Phịng hành chính, nhân sự: Cĩ nhiệm vụ tổ chức, quản lý, theo dõi tình hình biến động nhân sự trong cơng ty, kiểm tra thời gian làm việc của nhân viên. Tham mƣu

cho Ban giám đốc về các vấn đề nhƣ tiền lƣơng, thƣởng, chế độ chính sách cho ngƣời lao động, cơng tác thi đua, khen thƣởng, đào tạo nguồn nhân lực. Đồng thời, cập nhật theo dõi những văn bản, chính sách của Nhà nƣớc và cơ quan sở tại, lƣu trữ, giao nhận hồ sơ, tài liệu. Là thành viên của hội đồng thi đua khen thƣởng và kỹ thuật của cơng ty.

Giám sát nhân sự: Tuyển dụng, bố trí lao động, duy trì nguồn nhân lực cố định sản xuất, ổn định kinh doanh.

Cơng đồn: Là ngƣời tham mƣu cho Ban giám đốc về các vấn đề chế độ chính sách cho ngƣời lao động, vệ sinh lao động, cơng tác thi đua, khen thƣởng.

Nhân viên hành chính: Là ngƣời lƣu trữ và quản lý các hồ sơ, dữ liệu.

Giám đốc tài chính: Cĩ nhiệm tổ chức cơng tác hạch tốn, kế tốn và quản lý tài chính, tình hình thu chi của cơng ty. Lập kế hoạch tài chính, quản lý tài sản của cơng ty, cĩ quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

Phịng kế tốn: Cung cấp các số liệu kịp thời cho ban lãnh đạo, tổ chức thực hiện cơng tác tài chính, hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tổng hợp thu chi để biết đƣợc tình hình tài chính của cơng ty nhƣ thế nào để kịp thời điều chỉnh cho hợp lý.

Đội ngũ quản lý của cơng ty hầu hết là những ngƣời trẻ, đào tạo bài bản, cùng với các chuyên gia tƣ vấn cĩ kinh nghiệm làm việc trong các cơng ty nƣớc ngồi.

Với những thay đổi mạnh mẽ về tổ chức, các chính sách đãi ngộ và đào tạo thích hợp, hệ thống quản lý bán hàng chuyên nghiệp, đang dẫn dắt những xu thế tiêu dùng cà phê mới - tất cả cùng hƣớng đến xây dựng một hình ảnh thƣơng hiệu Mê Trang cho cuộc chinh phục và thống lĩnh mới.

2.1.2.3 Sơ đồ tổ chức sản xuất của cơng ty

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất của cơng ty

Giám đốc sản xuất: Điều hành và chịu trách nhiệm về các cơng việc hoạt động của phân xƣởng sản xuất do Phĩ giám đốc hay Trƣởng phịng báo cáo để lập kế hoạch sản xuất trong kỳ tới.

Phĩ giám đốc sản xuất: Cĩ chức năng tham mƣu cho Giám đốc thực hiện kế hoạch sản xuất theo tháng, quý, năm, tổ chức quản lý hƣớng dẫn nghiệp vụ với các phịng, phân xƣởng mà Giám đốc chỉ định quản lý.

Phịng kế tốn: Cung cấp các số liệu cho lãnh đạo, tổ chức thực hiện cơng tác tài chính, hoạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của cơng ty, lập kế hoạch tài chính, quản lý tài sản của cơng ty.

Phịng tổ chức sản xuất: Lập và kiểm sốt việc thực hiện kế hoạch sản xuất trong kỳ. Đảm bảo chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng của các sản phẩm đầu ra. Kiểm tra, đảm bảo tuân thủ theo đúng các quy trình sản xuất, quy trình chất lƣợng của cơng ty.

Giám đốc sản xuất

Phĩ giám đốc

Phịng kế tốn P. tổ chức sản xuất Phịng thu, xuất hàng

P. kiểm tra chất lƣợng Phân xƣởng 1 Phân xƣởng 2 Phân xƣởng 3 Phân xƣởng 4 Phân xƣởng 5

Nghiên cứu, khuyến khích áp dụng sáng kiến kỹ thuật vào sản xuất. Phối hợp với các phịng ban khác trong quá trình sản xuất.

Phịng thu, xuất hàng: Cĩ trách nhiệm tiếp nhận hàng hĩa đủ số lƣợng theo quy định của hợp đồng và sau khi hàng hĩa đƣợc xuất phải kiểm tra đầy đủ hàng hĩa trƣớc và sau khi hàng hĩa lên xe.

Phịng kiểm tra chất lƣợng: Kiểm sốt chất lƣợng của mọi quy trình sản xuất trong quá trình chế biến sản phẩm để kịp thời phát hiện những sai hỏng và biện pháp khắc phục, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm.

Các phân xƣởng: Thực hiện đúng tiến độ, chất lƣợng và số lƣợng theo đúng kế hoạch sản xuất.

Nhìn chung, mỗi bộ phận cĩ những chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhƣng giữa các bộ phận lại cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, tạo một sự đồng bộ nhằm tạo sản phẩm đạt chất lƣợng tốt nhất với chi phí tối thiểu nhất.

2.1.3 Phân tích chung về tình hình tài chính của cơng ty 2.1.3.1 Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn 2.1.3.1 Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn

Việc phân tích về sự biến động của tài sản và nguồn vốn cho thấy tình hình tăng giảm của tài sản và nguồn vốn trong cơng ty và dẫn đến những kết luận về tình hình đầu tƣ cũng nhƣ sản xuất kinh doanh của cơng ty, qua đĩ tìm ra những nguyên nhân tác động đến sự biến động và xu hƣớng phát triển của cơng ty.

Bảng 2.1: Bảng phân tích biến động tài sản ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % A.Tài sản ngắn hạn 28.564 28.686 49.895 122 0,43 21.209 73,94 I.Tiền 2.510 159 411 -2.351 -93,67 252 158,49 II.Phải thu ngắn hạn 6.369 9.197 20.526 2.828 44,40 11.329 123,18 III.Hàng tồn kho 18.593 18.285 27.550 -308 -1,66 9.265 50,67 IV.Tài sản ngắn hạn khác 1.092 1.045 1.408 -47 -4,30 363 34,74 B.Tài sản dài hạn 54.014 70.705 74.808 16.691 30,90 4.103 5,80 I.Tài sản cố định 43.269 41.863 47.701 -1.406 -3,25 5.838 13,95

II.Đầu tƣ tài chính dài hạn 2.423 2.441 2.441 18 0,74 0 0,00

III.Tài sản dài hạn khác 8.322 26.401 24.666 18.079 217,24 -1.735 -6,57

Tổng tài sản 82.578 99.391 124.703 16.813 20,36 25.312 25,47 Nhận xét:

 Tài sản ngắn hạn của cơng ty năm 2010 là 28.564 triệu đồng, đến năm 2011 chỉ tăng lên là 28.686 triệu đồng, tăng 122 triệu đồng so với năm 2010 tƣơng đƣơng tăng 0,43%, nhƣng đến năm 2012 tài sản ngắn hạn tăng rất cao, cụ thể ở mức 49.895 triệu đồng, tăng đến 21.209 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng đến 73,94%. Việc tăng tài sản ngắn hạn qua các năm là do các nguyên nhân sau:

- Tiền giảm mạnh và cũng tăng mạnh qua các năm, cụ thể năm 2010 ở mức 2.510 triệu đồng nhƣng sang năm 2011 giảm xuống chỉ cịn cĩ 159 triệu đồng giảm tới 2.351 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 93,67%, đây là nguyên nhân làm cho tài sản ngắn hạn khơng tăng đƣợc nhiều trong năm 2011. Tuy nhiên, năm 2012 đã tăng trở lại lên tới 411 triệu đồng cụ thể là tăng 252 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng đƣơng tăng 158,49%.

- Phải thu ngắn hạn tăng liên tục qua 3 năm, đây là nguyên nhân chính làm cho tài sản ngắn hạn tăng. Cụ thể là năm 2010 ở mức 6.396 triệu đồng đến năm 2011 tăng lên 9.197 triệu đồng, tăng 2.828 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 44,40% và đến năm 2012 tiếp tục tăng mạnh lên thành 20.526 triệu đồng, tăng tới 11.329 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng đƣơng tăng 123,18%.

 Tài sản dài hạn của cơng ty năm 2010 là 54.017 triệu đồng, đến năm 2011 là

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác kế toán thuế tại Công ty cổ phần Cà phê Mê Trang (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)