Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VAØ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu tìm hiểu mổ viêm ruột thừa bằng nội soi (Trang 31)

NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh. 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh.

 Chẩn đốn lâm sàng: Viêm ruột thừa cấp chưa biến chứng (áp xe ruột thừa, viêm phúc mạc khu trú, viêm phúc mạc tồn thể).

 ASA I, II (theo hội gây mê Hoa ky ø)  Cĩ người nuơi bệnh.

 Ở Thành Phốá Hồ Chí Minh.

 Đồng ý điều trị bằng cắt ruột thừa nội soi trong ngày.

Phân loại ASA(American Society of Anesthesiologists)

ASA I: Bệnh nhân tình trạng sức khoẻ bình thường, khơng mắc một

bệnh nào khác kèm theo.

ASA II: Bệnh nhân mắc một bệnh nhẹ, ảnh hưởng nhẹ đến chức năng

các cơ quan của cơ thể.

ASA III: Bệnh nhân mắc một bệnh trung bình, gây ảnh hưởng nhất định

đến chức năng các cơ quan của cơ thể.

ASA IV: Bệnh nhân mắc một bệnh nặng, đe doạ thường xuyên đến tính

mạng của người bệnh và gây suy sụp chức năng các cơ quan người bệnh.

ASA V: Bệnh nhân hấp hối gần như chết trong 24 giờ cĩ hay khơng

phẫu thuật.

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.

 Cĩ chống chỉ định phẫu thuật nội soi.

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.

Nghiên cứu tiền cứu, mơ tả hàng loạt ca

* Cỡ mẫu.

-Tỉ lệ thành cơng của phẫu thuật P = 0.88 (theo Christine Whyte, Eric Tran, Monica E. et al (2008) thực hiện 24 trường hợp cắt ruột thừa nội soi trong ngày, 21 (88%) trường hợp về trong ngày khơng biến chứng).

-Khoảng tin cậy 95%, sai số khơng quá 7%. -Mẫu chọn theo cơng thức:

( ) ( ) 2 1 / 2 2 Z P 1 P N d −α − = N # 82 bệnh nhân.

2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.

Thời gian nghiên cứu từ 11/2008 – 5/2010, tổng cộng 18 tháng. Địa điểm: BV Hồn Mỹ II- Thành Phố Hồ Chí Minh.

2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu.

Số liệu thu thập được bằng phiếu thu thập soạn sẵn, dữ liệu được lấy từ lúc bệnh nhân nhập viện đến 1 tháng sau khi mổ cắt ruột thừa .

2.2.4. Xử lý số liệu:

2.2.5. Các bước thực hiện cắt ruột thừa nội soi trong ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chọn bệnh viêm ruột thừa theo tiêu chuẩn đã đề ra, chẩn đốn trước mổ dựa vào lâm sàng, số lượng bạch cầu và siêu âm bụng, một số trường hợp khĩ được chụp CT bụng để chẩn đốn.

- Bệnh nhân được cho làm các xét nghiệm tiền phẫu gồm: X-quang tim phổi thẳng, ECG, cơng thức máu, xét nghiệm đơng máu (TQ, TCK), đường huyết, Urea, Creatinin máu, SGOT(AST), SGPT(ALT). Các xét nghiệm này tại BV Hồn Mỹ sẽ cĩ kết quả trong vịng 1 giờ.

- Bác sĩ phẫu thuật sẽ giải thích cho bệnh nhân và thân nhân sự cần thiết phải mổ và phương pháp cắt ruột thừa nội soi trong ngày.

- Bác sĩ gây mê khám bệnh tiền phẫu, chuẩn bị phịng mổ.

- Bệnh nhân hay thân nhân ký cam kết mổ cắt ruột thừa nội soi trong ngày.

- Thực hiện phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi sớm nhất cĩ thể tuỳ vào sự sẵn cĩ phịng mổ.

- Trước lúc vào phịng mổ tất cả bệnh nhân đều được cho đi tiểu để khi mổ khơng phải đặt thơng tiểu, tạo điều kiện cho bệnh nhân vận động sớm sau mổ.

- Bệnh nhân được gây mê nội khí quản, phẫu thuật viên chính phải là người cĩ kinh nghiệm về phẫu thuật nội soi ít nhất 2 năm. Tất cả các trường hợp trong nghiên đều do tác giả và các bác sĩ khoa Ngoại Tổng Quát Bệnh Viện Hồn Mỹ II thực hiện phẫu thuật.

- Liều lượng và thuốc gây mê cho bệnh nhân cắt ruột thừa nội soi trong ngày cũng tương tự như những trường hợp cắt ruột thừa nội soi nằm viện trên 24 giờ.

 Tiền mê: Fentanyl: 25-50mcg + Midazolam 1- 2mg (TM).

 Khởi mê: Sulfentanil: 0.3-1mcg /kg + Propofol 2-2.5 mg/kg + Tracrium 0.5mg/kg(TM).

 Duy trì mê: Sevoflurane: 2% + Oxy 2l/phút.

 Kết thúc mê: Neotigmine 1mg+ Atropin 1mg (TM)

KỸ THUẬT CẮT RUỘT THỪA NỘI SOITrang thiết bị: Trang thiết bị:

Hình 2.7. Trang thiết bị mổ nội soi.

Bình CO2

Màn hình

Thu băng Đầu Camera

Nguồn sáng

Một phần của tài liệu tìm hiểu mổ viêm ruột thừa bằng nội soi (Trang 31)