Biến chứng hơ hấp Tắt thở.

Một phần của tài liệu tìm hiểu mổ viêm ruột thừa bằng nội soi (Trang 25)

Tắt thở.

Với các dấu hiệu như trao đổi khí khơng đầy đủ, co kéo thành lồng ngực và các khoang trên dưới xương địn và trên xương ức, bụng vận động mạnh, sử dụng các cơ hơ hấp phụ, thở ồn ào (nếu chưa tắc nghẹt hồn tồn), da xanh tím, thở theo dạng bụng ngực khơng đồng loạt lên xuống.

Nguyên nhân gây tắt thở:

-Tắt ở mơi: Người bệnh già, răng rụng khơng giữ kín được mặt nạ gây mê.

-Tắt ở lưỡi: Người bệnh “ tuột lưỡi” khi nằm ngửa được mê quá sâu. -Tắt ở thành trên thanh mơn: Do vất lạ như răng rụng, chất nơn, máu cục hoặc do phù nề.

- Tắt ở thanh mơn: Do co thắt thanh mơn, xẹp thanh mơn. - Tắt vì co thắt phế quản.

- Tắt vì trục trặc hệ thống gây mê: Ống nội khí quản, hoặc các ống nối bị gập lại, hoặc tắc nghẹt trong lịng ống, hoặc khơng cĩ khí mê và oxy vào máy vì tuột hệ thống nối hay hết oxy mà khơng biết.

Nhịp thở bất thường.

Bao gồm nhịp nhở nhanh khi gây mê quá nhẹ hoặc thở chậm khi dùng quá nhiều thuốc trấn thống loại á phiện hoặc thở quá hẹp khi gây mê quá sâu, hoặc thở bất thường lúc vừa khởi mê và cũng là dấu hiệu báo trước sắp ngưng thở khi mê quá độ.

Ho.

Thường xảy ra khi gây mê bằng các chất thuốc mê hơi chưa đủ sâu để mổ ở các người bệnh đang bị viêm đường thở trên, khi đặt ống thơng đường thở, do nước miếng tiết ra quá nhiều.

Ngưng thở.

Do tắc nghẹt đường thở hoặc do ức chế hơ hấp bởi nguyên nhân ngoại biên hay trung ương.

Nấc cục.

Là một trạng thái cơ hồnh co giật khơng đồng bộ, kèm theo thanh mơn khép lại bất thình lình do kích thích tận cùng các cảm giác của thần kinh cơ hồnh. Thần kinh đối giao cảm dường như cũng tham dự vào cung phản xạ này, hay gặp trong các phẫu thuật vùng bụng trên, dạ dày đầy hơi, do tác động lơi kéo phủ tạng quá mạnh khi bệnh nhân chưa đủ mê.

Một phần của tài liệu tìm hiểu mổ viêm ruột thừa bằng nội soi (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)