Sống thêm toàn bộ và sống thêm không bệnh

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả xạ trị tiền phẫu ung thư cổ tử cung giai đoạn Ib - IIa bằng iridium 192 tại bệnh viện k (Trang 81)

Theo đồ thị 3.4 và3.5 a &b:

- Thời gian sống thêm toàn bộ UTCTC giai đoạn IB-IIA sau 1 năm: 97,5%, sau 2 năm 95,5%.Theo giai đoạn, tỷ lệ sống thêm toàn bộ ở giai đoạn IB là 97%, giai đoạn IIA là 94,7%.

- Thời gian sống thêm không bệnh sau 1 năm 93,3%, sau 2 năm: 86,7%. Thời gian sống thêm không bệnh sau 2 năm ở giai đoạn IB 90,4%, giai đoạn IIA 86,4%.

Nguyễn Văn Tuyên [26] nghiên cứu 331 bệnh nhân giai đoạn IB – II có tỷ lệ sống thêm toàn bộ tích lũy trong 2 năm đầu là 86,6%, tỉ lệ sống thêm không bệnh sau 2 năm đầu là 85,8%. Tác giả Bùi Diệu [6] với 113 bệnh nhân

giai đoạn IB - II A, xạ trị tiền phẫu (LDR) có tỷ lệ sống thêm toàn bộ tích lũy sau 24 tháng là 80%.

Nh− vậy kết quả của nghiên cứu về sống thêm toàn bộ và sống thêm không bệnh trong 2 năm đầu không chênh lệch với nghiên cứu của các tác giả nói trên, ở cùng địa điểm nghiên cứu (bệnh viện K).

Lertsanguasingchai P (2004) khi nghiên cứu pha III so sánh giữa hai nhóm bệnh nhân ung th− CTC đ−ợc xạ ngoài phối hợp xạ trị áp sát: 109 bệnh nhân LDR, 112 bệnh nhân HDR. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt giữa hai nhóm về thời gian sống thêm toàn bộ và tỷ lệ kiểm soát tại vùng (thời gian theo dõi 3 năm) [66].

Okkan S và Cs (2003) khi so sánh hai nhóm bệnh nhân UTCTC giai đoạn I – IVA đ−ợc xạ trị triệt để kết hợp xạ ngoài và xạ áp sát: một nhóm HDR (Irdium192) và một nhóm LDR (Cs 137). Kết quả không có sự khác biệt về kết quả điều trị giữa hai nhóm [71].

Wang X và Cs (2010) khi nghiên cứu 1265 bệnh nhân UTCTC giai đoạn tiến triển tại chỗ, điều trị bằng xạ áp sát kết hợp với xạ từ ngoài kết luận: không có sự khác biệt giữa hai nhóm đ−ợc xạ trị áp sát HDR (Ir 192) và LDR (Cs 137) về sống thêm toàn bộ, sống thêm không bệnh, kiểm soát tại chỗ, tái phát, di căn, cũng nh− tỉ lệ biến chứng do xạ trị. Tác giả khuyến cáo nên sử dụng HDR cho mọi giai đoạn ung th− CTC nếu có chỉ định [85].

Kết luận

Qua nghiên cứu 81 tr−ờng hợp ung th− cổ tử cung giai đoạn IB – IIA xạ trị tiền phẫu có sử dụng Iridium 192 (HDR) tại bệnh viện K từ tháng 10/2008 – 12/2009 chúng tôi rút ra kết luận nh− sau.

1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trớc xạ trị.

- Tuổi mắc bệnh trung bình 49,7 ± 8,1. Nhóm tuổi th−ờng gặp 45 – 54. - Thời gian từ khi có triệu chứng đến lúc nhập viện trung bình 3,4 ± 2,9 tháng. - Ra máu âm đạo bất th−ờng chiếm tỉ lệ 80,3%.

- Thiếu máu gặp chủ yếu ở mức độ nhẹ (34,6%), mức độ trung bình và nặng ít gặp ở giai đoạn này (2,4%).

- Đặc điểm đại thể: hầu hết gặp thể sùi 77,8%. - Kích th−ớc u ≥ 4cm chiếm tỉ lệ 48,1%.

- Giai đoạn bệnh (FIGO – 1995): tỉ lệ giai đoạn IB 43,2%, IIA 56,8%. - MBH: UTBM vảy chiếm tỉ lệ 79%, UTBM tuyến 18,5%.

- SCC-Ag huyết thanh có giá trị theo dõi đáp ứng điều trị ở nhóm UTBM vảy, không nên áp dụng ở nhóm UTBM tuyến CTC.

- Tỉ lệ di căn hạch chậu 9,9 % (tính chung cả hai giai đoạn). Tỉ lệ di căn hạch chậu theo giai đoạn IB và IIA lần l−ợt là 9,1% và 12,5%. Không ghi nhận sự khác biệt về tỉ lệ di căn hạch chậu theo thể MBH là UTBM vảy hay UTBM tuyến CTC (p >0,05).

- Tỉ lệ di căn hạch cạnh động mạch chủ bụng ở bệnh nhân UTCTC giai đoạn IB-IIA là 2,5%. Trong đó thể MBH là UTBM tuyến có tỉ lệ di căn hạch chủ bụng cao hơn UTBM vảy với p < 0,05.

2. Kết quả điều trị.

2.1. Đáp ứng điều trị

- Đáp ứng LS: đáp ứng hoàn toàn đạt tỉ lệ 95%, đáp ứng tốt 5%.

- Đáp ứng MBH (về vi thể): đáp ứng hoàn toàn 86,4%; còn tế bào UT: 13,6%. + Đáp ứng MBH với xạ trị tiền phẫu phụ thuộc kích th−ớc u (p <0,05), không phụ thuộc giai đoạn bệnh, thể MBH, tình trạng thiếu máu tr−ớc xạ trị (p >0.05).

+ Đáp ứng MBH hoàn toàn với xạ trị tiền phẫu ở nhóm có nồng độ SCC-Ag > 1,5 ng/ml thấp hơn nhóm có nồng độ SCC-Ag ≤ 1,5 ng/ml (p<0,05)

- Diện cắt vành âm đạo và dây chằng rộng: 100% sạch không có tế bào u.

2.2. Biến chứng muộn.

- BC tiết niệu độ 1: 22,4%, độ 2: 6%, độ 3-4: 0%. - BC tiêu hóa độ 1: 20,9%; độ 2: 13,4%, độ 3-4: 0%.

- Tỷ lệ có BC: 40,3%, trong đó BC mức độ 1: 25,4 %, độ 2: 14,9 %. - Tỷ lệ viêm trực tràng chảy máu 7,5% (5 tr−ờng hợp).

-

- Không ghi nhận sự khác biệt về tỉ lệ BC muộn ở nhóm nhận liều xạ trị tiền phẫu ≤ 65 Gy so với từ 66 – 75 Gy (p >0,05), có thể do số bệnh nhân còn hạn chế. Biến chứng muộn cũng không phụ thuộc vào cách thức xạ trị (HDR đơn thuần hoặc HDR + xạ ngoài) với p >0,05.

2.3. Tái phát, di căn và sống thêm.

- Tỉ lệ tái phát sau 2 năm 4,8%. - Tỉ lệ di căn sau 2 năm 10,4%.

- Sống thêm không bệnh (2 năm): 86,7%. - Sống thêm toàn bộ (2 năm): 95,5%.

B−ớc đầu cho thấy kết quả xạ trị tiền phẫu ung th− cổ tử cung bằng Iridium 192 (HDR) tốt t−ơng đ−ơng với sử dụng Ceasium 137 (LDR) theo các công trình trong n−ớc tr−ớc đây.

Kiến nghị

1. Kỹ thuật HDR sử dụng nguồn PX Iridium 192 có nhiều −u thế trong điều trị, kết quả điều trị b−ớc đầu đạt đ−ợc rất khích lệ cần tiếp tục mở rộng triển khai.

2. Nên tiếp tục nghiên cứu với số l−ợng bệnh nhân lớn hơn với thời gian theo dõi đủ dài để có kết quả sát thực và đầy đủ hơn.

TàI LIệU TIếNG VIệT

1. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Hoài Nga, Trần Hồng Tr−ờng và cộng sự

(2002): Tình hình ung th− ở Hà Nội 1996-1999. Tạp chí Y học thực hành, số 431-2002 chuyên đề ung th− học, trang 4 -11.

2. Đặng Thị Việt Bắc (2006): Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học

và một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn sau điều trị ung th− cổ tử cung giai đoạn I - II tại bệnh viện K từ 2001-2005. Luận văn thạc sỹ Y học, tr−ờng Đại học Y Hà Nội.

3. Phạm Quốc C−ờng (1997). Di căn hạch chậu trong ung th− CTC giai

đoạn xâm lấn sớm (IB và IIA). Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Số đặc biệt chuyên đề ung th−. Tr−ờng Đại họcY D−ợc Thành phố Hồ Chí Minh, trang 276 -277.

4. Bùi Diệu, Văn Quang Anh, Đặng Thị Việt Bắc, Tô Anh Dũng (1999):

Nhận định về thời gian sống thêm của bệnh nhân ung th− cổ tử cung giai đoạn IB - II A điều trị tại bệnh viện K từ 1990 - 1996. Tạp chí thông tin Y d−ợc số đặc biệt chuyên đề ung th−, trang 259 - 267.

5. Bùi Diệu, Văn Quang Anh và Cs (2002). Liên quan giữa kháng nguyên

SCC-Agvà yếu tố hạch trong ung th− cổ t− cung.

6. Bùi Diệu (2007). Đánh giá kết quả điều trị ung th− cổ tử cung giai đoạn IB - IIA có sử dụng tia xạ tiền phẫu bằng Caesium 137. Luận án tiến sỹ Y học, tr−ờng Đại học Y Hà Nội.

7. Nguyễn Bá Đức (2001): Ung th− cổ tử cung - Bài giảng ung th− học. Nhà xuất bản Y học, tr 259 - 267.

8. Nguyễn Bá Đức (2007). Chẩn đoán và điều trị bệnh ung th−. Nhà xuất bản Y học, tr 9 - 17, 325 - 332.

10. Nguyễn Chấn Hùng (1997). Ghi nhận ung th− TPHCM. Y học Thành phố Hồ Chí Minh. Số đặc biệt chuyên đề ung th−.

11. Nguyễn Tr−ờng Kiên (2003). Đánh giá kết quả điều trị phối hợp phẫu thuật và tia xạ trong ung th− cổ tử cung giai đoạn IB, IIA, IIB từ năm 1992-1998. Luận văn thạc sỹ Y học, tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nội. 12. Nguyễn Xuân Kử (2003). Thực hành xạ trị bệnh ung th−. Nhà xuất bản

Y học.

13. Trần Đặng Ngọc Linh, Lê Hoàng Minh (2006). Xạ trị trong nạp

nguồn sau trong điều trị ung th− CTC. Nghiên cứu Y học, Y học thành phố HCM, tập 9 – phụ bản số 4 – 2006, trang 41 – 49.

14. Trần Đặng Ngọc Linh, Nguyễn Văn Tiến và Cs (2006). Tái phát tại

chỗ ung th− CTC giai đoạn IB – IIA điều trị bằng phác đồ xạ trị tiền phẫu và phẫu thuật. Nghiên cứu Y học, Y học thành phố HCM, tập 10 phụ bản số 4, tr 452 – 459.

15. Trần Thị Ph−ơng Mai (2004). Bệnh học ung th− phụ khoa, Nhà xuất bản y học.

16. Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách, Nguyễn Trần Hiển và CS (2004).

Ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng. Nhà xuất bản Y học.

17. Ngô Quang Quyền (1986). Bài giảng giải phẫu học, tập II, trang 164 – 169. Nhà xuất bản Y học

18. Trần Nam Thắng (2002). Đối chiếu giai đoạn lâm sàng tr−ớc điều trị và sau phẫu thuật có kết quả mô bệnh học của ung th− cổ tử cung giai đoạn IB - IIB. Luận văn thạc sỹ Y học, tr−ờng Đại học Y Hà Nội.

19. D−ơng Đình Thiện và Cs (1995). Dịch tễ học Y học. Tr−ờng Đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học.

Tr−ờng đại học Y d−ợc thành phố Hồ Chí Minh. Y học Thành phố Hồ Chí Minh.

21. Lê Phong Thu (2009). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng mô bệnh

học ung th− biểu mô cổ tử cung giai đoạn IB - IIA tr−ớc và sau xạ trị tiền phẫu. Luận văn thạc sỹ Y học, tr−ờng Đại học Y Hà Nội.

22. Ngô Thị Tính (2005). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và

kết quả điều trị ung th− cổ tử cung IIB - IIIb tại bệnh viện K từ 9/2000- 9/2005. Luận văn thạc sỹ Y học, tr−ờng đại học Y Hà Nội.

23. Nguyễn Quốc Trực, Nguyễn Văn Thành, Trần Thị Diễm Trang và

CS (2004). Chẩn đoán và điều trị các tổn th−ơng tiền ung th− CTC. Tr−ờng Đại học Y D−ợc Thành phố Hồ Chí Minh. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12.

24. Nguyễn Quốc Trực, Nguyễn Văn Tiến và cộng sự (2005). Điều trị

ung th− cổ tử cung giai đoạn IB-IIA tại bệnh viện ung b−ớu Thành phố Hồ Chí Minh, hội thảo phòng chống ung th− TP Hồ Chí Minh lần thứ 4, tr 518-525.

25. Nguyễn Sào Trung và CS (2004). Khảo sát kết quả điều trị ung th−

CTC giai đoạn Ib-IIa sang th−ơng trên 4 cm. Y học Thành phố Hồ Chi Minh. Phụ bản số 4, trang 385.

26. Nguyễn Văn Tuyên (2008): Nghiên cứu điều trị ung th− cổ tử cung giai đoạn IB-II bằng ph−ơng pháp phẫu thuật kết hợp với xạ trị và một số yếu tố tiên l−ợng. Luận án tiến sỹ Y học.

27. Tr−ờng Đại học Y Hà Nội(2001). Mô học và Phôi thai học. Nhà xuất

bản Y học.

28. Tr−ờng Đại học Y Hà Nội(2004). Bài giảng sản phụ khoa tập II. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 110-115.

sỹ Y học, Học viện Quân y.

TμI LIệU Tiếng Anh

30. Akihiro Murakami, Tatsushi Nakagawa, Mayumi Kaneko, Shugo

Nawata, Osamu Takeda, Hiroshi Kato and Norihiro Sugino (2006):

Suppression of SCC antigen promotes cancer cell invasion and migration through the decrease E-cadherin expression. Department of obstetrics and Gynecology, Yamaguchi University School of Medicine, 1-1-1 Minamikogushi, Ube 755-855, Japan.

31. Alberts DS, Garcia D. Marson L (1991). Cisplatin in advanced cancer of the cervix an update. Sem Oncol 18:12-6.

32. Amortegui AJ, Meyer MP (1990). In situ hybridization for the

diagnosis and typing of human papillomavirus. Clin Biochem 23:301.

33. APHCRA (1995). Practical practice of dosimetry radiotherapy.

Anderson Pathology, pp: 270-3.

34. Atlan D, Touboul F, Alexandre E et al (2002). Operable Stage IB and II cervical carcinomas. Int J Radiat Oncol Biol Phys 54:934-9.

35. Ayhan A,Baykal C, Demirtas E, Yuce K ,(2004), "A comparision of FIGO stage IB adenocarcinoma and squamous cell carcinoma", Int J Gynecol Cancer; 14(1), pp. 279-285.

36. Bagg A, Cossman J (1996). Diagnostic Molecular Pathology.

Anderson Pathology, pp: 190- 199.

37. Barber HR (1975). Cervical cancer. Gynecologic Oncology. New

cancer stage IB and IIA is a strong prognosis factor for long term survival: Analysis of the Radiumhemmet data 1989-1991. Int J Gynecol

Cancer 2002; 12(1):158-170.

39. Busch M, Meden H, Meibodi F et al. (1999). Long term results of

definitive radiotherapy for cervical carcinoma using four applications of high dose rate afterloading. Cancer. 86:1520-7.

40. Callson V, Delclos L và Fletcher GH (1967). Distant metastasis in

squamous cell carcinomas of the uterine cervix. Radiology, pp: 961-966.

41. Caquet R, Flamant R (1989). Diploma University of carcinom

clinique. Pathology, pp: 90- 119.

42. Carlos A, Perez A, Luther W (1999). Principle and Practice of

Radiation Oncology. Second Edition. Lippincott Company. Philadenphia.

43. Carlos AP, Luther WB (1998). Principle and Practice of Radiation

Oncology. Third Edition. Lippincott Publishers. Philadenphia - New York.

44. Chassagne D (1981). Complications et sequencé de treatement d’urine cancer. Caquet et R. Flamant Publisher.

45. Chen MS, Lin FJ, Hong CH et al (1991). High-dose-rate afterloading

technique in the radiation treatment of uterine cervical cancer: 399 cases and 9 years experience in Taiwan. Int J Radiat Oncol Biol Phys 20:1131-2.

46. Chen SW, Liang JA, Yeh LS et al (2004). Comparative study of

reference points by dosimetric analyses for late complications after uniform external radiotherapy and high-dose-rate brachytherapy for cervical cancer. Int J Radiat Oncol Biol Phys 60:663-71.

48. Christopher P. Gerard J. Nuovo KL (1997). Diagnostic surgical pathology. Stephen Sternberg pp: 2155-2202.

49. Crum CP, Ikenberg H, Richart RM et al (1984). Human

papillomavirus type and early cervical neoplasia. N Engl J Med 310: 880-883.

50. Decker MA, Burke II JJ, Gallup DG, Silverio RW, Weems D,

Duttenhaver J, Purcell D, (2004), "Completion hysterectomy after radiation therapy for bulky cervical cancer stages IB,IIA, and IIB: Complications and survival rates", Am J Obs Gynecol, 191(3), pp. 654-660. 51. Eifel P. J. , Jonathan S., Berek, James T., Thigpen (2001).

Carcinoma of the Cervix . Principles and Practice of Oncology, 6th

Edition Published by Lippincott Williams & Wilkins, Copyright 2001.

52. Esther R, Nijhuis, Ate G.j, Van der Zee, et al (2006). Gynecologic

examination and cervical cancer biopsies after chemoradiation for cervical cancer to identify patients eligible for salvage surgery. Int J Radiation

Oncology Biol Phys, pp. 699 – 705.

53. Fattaneh AT, Devilee P (2003). World Health Organization

Classification of Tumours. Pathology and Genetics, Tumors of the Breast and Female Genital Organs. IARC Press, Lion.

54. Ferrigno R, Nishimoto IN, Pellizon AC et al. (2005). Comparison of

low and high dose rate brachytherapy in the treatment of cervical cancer. Int J Radiat Oncol Biol Phys. 15:1108-16.

55. Harevama M, Sakata K, Oouchi A et al. (2003). HDR versus LDR

branchytherapy for carcinoma of the cervix. Cancer 94:117-24. Howley

PM (1991). Role of human papillomaviruses in human cancer. Cancer

57. ICRU (International Commission on Radiation Units and Measurements). ICRU 38 (1985) - “Dose and volume specifications for reporting intracavitary therapy in gynecology” (Report 38). ICRU

50 (1993) - "Prescribing, Recording, and Reporting Photon Beam

Therapy".

58. Inoue T (2003). The trail of the development of high-dose-rate

brachytherapy for cervical cancer in Japan. Jpn J Clin Oncol. 33:327-30.

59. Irvin W, Rice L, Taylor P et al (2003). Uterine perforation at the time of brachytherapy for carcinoma of the cervix. Gynecol Oncol. 90:113-22. 60. James D. Cox et al (1995) Toxicity criteria of the radiation therapy

oncology group (RTOG) and the European organization for research and treatment of cancer (EORTC). Int. J. Radiation Oncology Biol. Phys. 31:1341-6.

61. Khayat D, Rixe O (1994). Chemitherapy Anticancer. Arnette, pp: 95-

96.

62. Kim WC, Kim GE, Suh CO et al. (2001). High vesus low dose rate

intracavitary irradiation for adenocarcinoma of the uterine cervix. Jpn J Clin Oncol 31:432-7.

63. Kuipers T, Hoekstra CJ, van 't Riet A et al (2001). HDR

brachytherapy applied to cervical carcinoma with moderate lateral expansion: modified principles of treatment. Radiother Oncol. 58:25-30.

64. Kucera H, Wagner G, Weghaupt K (1984). Complications of

preoperative high-dose-rate iridium-192 irradiation in cervix uterin carcinoma. Onkologie. 7(4):244-8.

Phys. 15;3:735-41.

66. Lertsanguasingchai P (2004). Phase III randomized trial comparing

LDR and HDR branchytherapy in treatment of cervical carcinoma. Int J Radiat Oncol Biol Phys. 59:1424-31.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả xạ trị tiền phẫu ung thư cổ tử cung giai đoạn Ib - IIa bằng iridium 192 tại bệnh viện k (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)