* Kích th−ớc u nguyên phát
Theo Vincent T.Devita kích th−ớc u là yếu tố tiên l−ợng độc lập, có ảnh h−ởng rất lớn đến kết quả điều trị [83]. Cũng vì lí do này mà trong phân loại giai đoạn FIGO - 1995 biến đổi đã xếp giai đoạn IB và IIA thành IB 1, IB 2 và IIA 1, IIA2 tùy theo kích th−ớc u nguyên phát < 4 cm hay ≥ 4cm [51], [89].
Tác giả Nguyên Văn Tuyên thấy rằng kích th−ớc u có liên quan đến tỷ lệ tái phát, tỷ lệ di căn xa và thời gian sống thêm 5 năm của bệnh nhân [26]. Tsai ghi nhận sống thêm không bệnh 5 năm ở nhóm có u kích th−ớc d−ới 4 cm là 88% trong khi với u trên 4cm là 67% [84]. Atlan ghi nhận sống thờm khụng bệnh 5 năm khi u dưới 4 cm là 88%, u từ 4 cm trở lờn là 53% [34].
Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.4) tính chung cả hai giai đoạn bệnh, kích th−ớc u nguyên phát ≥ 4cm chiếm tỷ lệ 48,1%, thấp hơn so với kết quả của tác giả Nguyễn Văn Tuyên khi nghiên cứu 283 bệnh nhân UTCTC giai đoạn IB-IIA có tỷ lệ u ≥ 4cm là 62,5% [26].
+ Đ−ờng kính u trung bình là 3,65 ± 1,05 cm.
Theo giai đoạn bệnh (bảng 3.5), tỷ lệ u ≥ 4cm ở giai đoạn IB và II A trong nghiên cứu lần l−ợt là: 22,5% và 66,7%. Sự khác biệt về tỷ lệ này giữa hai giai đoạn có ý nghĩa thống kê với p = 0,00( <0,01). Kết quả này cũng phù hợp với Nguyễn Văn Tuyên với tỷ lệ u ≥ 4cm ở giai đoạn IB và II A lần l−ợt là: 36,7% và 78,7% [26].
* Đặc điểm hình thái u nguyên phát.
Ung th− CTC có các kiểu hình thái chính: thể sùi, thể loét, thể thâm nhiễm. Những kiểu hình này có liên quan đến sự xuất hiện triệu chứng sớm hay muộn cũng nh− sự lan tràn của bệnh.
Trên lâm sàng hay gặp sự pha trộn của các hình thái này vì th−ờng phát hiện bệnh ở giai đoạn không còn sớm.
Trong nghiên cứu này (bảng 3.4) thể sùi chiếm tỷ lệ 77,8%, thể loét 16%, thể thâm nhiễm 6,2%. Gần t−ơng đồng với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Tuyên với tỷ lệ thể sùi 86,4%, thể loét 9,1%, thể thâm nhiễm 4,5% [26].
* Mức độ xâm lấn.
Bảng 3.4 cho thấy có 29,6% tr−ờng hợp xâm lấn 1/3 trên âm đạo,