Đánh giá chung về nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thuộc diện quản lý của ban thường vụ thành ủy vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 84)

5. Bố cục của luận văn

3.4.Đánh giá chung về nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công

thuộc diện quản lý của ban thƣờng vụ thành ủy Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

3.4.1. Ưu điểm - kết quả

Trong những năm qua, quán triệt và vận dụng sáng tạo đƣờng lối đổi mới của Đảng và thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 3 (khoá VIII) về chiến lƣợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức thuộc diện quản lý của Ban Thƣờng vụ Thành ủy Vĩnh Yên đã xác định rõ các mục tiêu, có hƣớng đi đúng và những bƣớc đi thích hợp. Đội ngũ đội cán bộ, công chức thuộc diện quản lý của Ban Thƣờng vụ Thành ủy Vĩnh Yên đƣợc rèn luyện qua thực tiễn, trƣởng thành về mọi mặt, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, thể hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trên một số kết quả sau:

Một là, công tác quy hoạch cán bộ, công chức thuộc diện quản lý của

Ban Thƣờng vụ Thành ủy Vĩnh Yên đƣợc thực hiện đồng bộ, đảm bảo công khai, dân chủ, khách quan, khoa học và gắn kết chặt chẽ với các khâu trong công tác cán bộ. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức dự nguồn các chức danh trong quy hoạch ngày càng đƣợc nâng cao.

Hai là, công tác xây dựng và thực hiện chế độ chính sách đối với đội

ngũ cán bộ, công chức thuộc diện quản lý của Ban Thƣờng vụ Thành ủy Vĩnh Yên đƣợc tỉnh và các cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng quan tâm, có tác dụng tích cực đối với mỗi cán bộ, công chức. Chính sách thu hút và ƣu đãi bƣớc đầu đã phát huy hiệu quả, góp phần bổ sung nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho thành phố.

Ba là, công tác bố trí, sử dụng cán bộ, công chức thuộc diện quản lý của Ban Thƣờng vụ Thành ủy Vĩnh Yên đƣợc thực hiện trên cơ sở yêu cầu nhiệm vụ, dân chủ, đúng chuyên môn đƣợc đào tạo. Công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại đảm bảo nguyên tắc, khách quan, tiêu chuẩn, phát huy đƣợc năng lực, sở trƣờng của mỗi công chức.

Bốn là, công tác đào tạo, bồi dƣỡng góp phần nâng cao chất lƣợng, trình độ về chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ, công chức thuộc diện quản lý của Ban Thƣờng vụ Thành ủy Vĩnh Yên qua từng năm.

Sáu là, Đội ngũ cán bộ của Thành phố từng bƣớc đƣợc bảo đảm về số

lƣợng, nâng cao chất lƣợng, vững vàng về chính trị, thực hiện tốt đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc; Trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị, chất lƣợng Nhà nƣớc, quản lý kinh tế, quản lý xã hội đƣợc nâng cao hơn khá nhiều so với thời kỳ đầu thực hiện Kết luận của Hội nghị Trung ƣơng 9 (khóa X); Đại đa số cán bộ năng động nhậy bén, phát huy đƣợc năng lực, sở trƣờng trong thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, góp phần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tích cực hoàn thành các nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng, đơn vị và của toàn Đảng bộ Thành phố.

Bảy là, Các cấp uỷ đảng từ Thành phố đến cơ sở đã luôn bám sát các

quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp về công tác cán bộ; thực hiện đúng nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ và nguyên tắc tập trung dân chủ; Không ngừng đổi mới và nâng cao chất lƣợng công tác cán bộ; thực hiện đúng quy trình, nội dung và có chất lƣợng các khâu. Quan tâm công tác cán bộ Nữ, từng bƣớc trẻ hoá đội ngũ, đảm bảo tính kế thừa, phát triển.

3.4.2. Hạn chế - bất cập

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức thuộc diện quản lý của Ban Thƣờng vụ Thành ủy Vĩnh Yên còn bộc lộ một số khuyết điểm, hạn chế sau:

Một là, Nhận thức của một số cấp ủy cơ sở về vai trò, vị trí của việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức thuộc diện quản lý của Ban Thƣờng vụ Thành ủy công tác cán bộ còn chƣa đầy đủ. Công tác cán bộ và quản lý cán bộ có lúc, có nơi chƣa thật sự đƣợc coi trọng; chƣa thật sự đảm bảo nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ và nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý cán bộ.

Hai là, Công tác tuyển dụng, bố trí sử dụng, điều động cán bộ còn có lúc

chƣa hợp lý, hiệu quả chƣa cao; đánh giá cán bộ trƣớc khi bổ nhiệm còn có lúc xuôi chiều, nể nang, dẫn đến chất lƣợng cán bộ đƣợc bổ nhiệm còn hạn chế, chƣa mạnh dạn bổ nhiệm cán bộ trẻ, cán bộ Nữ. Bố trí cán bộ lãnh đạo, quản lý trong nhiều trƣờng hợp còn lúng túng, bị động; giới thiệu cán bộ ứng cử còn nặng về cơ cấu mà chƣa thật chú trọng sự tiêu biểu và mức độ tín nhiệm đối với cán bộ. Trong công tác bầu cử cấp uỷ cơ sở, còn có nơi có biểu hiện vận động, chia rẽ, bè phái trƣớc bầu cử. Số lƣợng cán bộ đƣợc luân chuyển còn ít.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chƣa đồng đều, một số cán bộ công chức, viên chức còn hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực thực tiễn, cán bộ chuyên sâu có tầm chiến lƣợc ít. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp xã, phƣờng, một số chƣa đƣợc đào tạo chính quy, có hệ thống, hạn chế về kiến thức và năng lực lãnh đạo quản lý, phƣơng pháp làm việc chƣa khoa học, ít đổi mới.

Bốn là, chính sách ƣu đãi, thu hút những ngƣời có trình độ cao, chuyên

môn giỏi của tỉnh bƣớc đầu đạt đƣợc những kết quả tích cực. Tuy nhiên, số lƣợng thu hút chƣa đƣợc nhiều, còn hạn chế trong việc tạo điều kiện về môi trƣờng làm việc, cơ chế tiền lƣơng, chế độ đãi ngộ về vật chất và tinh thần… sau thu hút để những ngƣời có tài năng yên tâm công tác lâu dài tại tỉnh.

3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập

3.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan

- Một số cấp uỷ Đảng, chính quyền cơ sở chƣa thật sự chú trọng công tác quản lý cán bộ; chƣa thƣờng xuyên làm tốt công tác chính trị tƣ tƣởng; chƣa xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chính trị của đơn vị để tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ.

- Một số cấp uỷ cơ sở khi thực hiện các khâu của công tác cán bộ còn chƣa coi trọng quy trình, tiêu chuẩn, chất lƣợng, thực hiện dân chủ còn hình thức, chƣa chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực, xây dựng nguồn cán bộ;

- Một bộ phận cán bộ nhận thức còn hạn chế, thiếu tu dƣỡng, rèn luyện phấn đấu vƣơn lên. Trong tác động của mặt trái cơ chế thị trƣờng một số cán bộ còn có biểu hiện thực dụng, bị chủ nghĩa cá nhân và những cám dỗ vật chất chi phối.

- Việc đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức ở một số địa phƣơng đơn vị, còn chủ quan, chƣa thật công tâm, thiếu dân chủ hoặc dân chủ hình thức. Bố trí cán bộ, công chức trong một số trƣờng hợp còn nặng về cơ cấu. Có nơi chƣa đánh giá đúng năng lực, khả năng hoàn thành nhiệm vụ của cán

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ bộ, công chức.

- Năng lực chuyên môn của đội ngũ làm công tác cán bộ còn nhiều hạn chế, bất cập. Phần lớn những ngƣời làm công tác cán bộ là không chuyên, ít đƣợc đào tạo bài bản về kiến thức, kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp, chủ yếu trƣởng thành và phát triển theo qua kinh nghiệm thực tiễn. Đây là một nguyên nhân khách quan dẫn đến sự hạn chế về chất lƣợng và hiệu quả trong công tác xây dựng đội ngũ công chức QLNN về kinh tế cấp huyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công tác giám sát, kiểm tra, quản lý cán bộ, công chức ở một số nơi bị buông lỏng. Một số nơi chƣa kiên quyết xử lý hoặc xử lý không nghiêm đối với những cán bộ sai phạm.

2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan

- Cơ chế chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về công tác cán bộ còn nhiều mặt chƣa đồng bộ và có nhiều thay đổi đã ảnh hƣởng không nhỏ tới công tác cán bộ.

- Chính sách tiền lƣơng và các chế độ đãi ngộ đối với cán bộ còn nhiều bất cập; giá cả thị trƣờng luôn biến động tăng cao ảnh hƣởng lớn đến đời sống cán bộ.

- Là trung tâm kinh tế, chính trị, VHXH của tỉnh Vĩnh Phúc, thành phố Vĩnh Yên đứng trƣớc nhiều khó khăn chung về phát triển đô thị hiện đại đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, có nhiều việc phải giải quyết đòi hỏi một đội ngũ cán bộ đầy đủ về số lƣợng và chất lƣợng.

- Một số tƣ duy, thói quen thời kỳ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp nhƣ thói quen chỉ huy, thói quen phục tùng… còn hiện diện trong nhiều mặt hoạt động của đời sống xã hội trong đó có công tác cán bộ.

- Chính sách cán bộ chƣa có sự thay đổi cơ bản so với thời kỳ kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, chƣa có sự đổi mới căn bản để phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trƣờng và mở rộng hội nhập quốc tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Sự đổi mới ở một số khâu đã tạo ra sự chuyển biến tích cực trong công tác cán bộ những năm gần đây nhƣng chƣa tạo ra một phƣơng thức mới và chất lƣợng mới trong công tác cán bộ và đội ngũ cán bộ, công chức.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THUỘC DIỆN QUẢN LÝ CỦA BAN THƢỜNG VỤ

THÀNH ỦY THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

4.1. Định hƣớng phát triển của thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 năm 2020

4.1.1. Quan điểm phát triển

Xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế xã hội, từ tiềm năng, lợi thế và những cơ hội của Thành phố, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 quán triệt các quan điểm phát triển sau đây:

- Phát triển Vĩnh Yên trở thành thành phố dịch vụ, chất lƣợng cao, về lâu dài trở thành thành phố dịch vụ, thành phố du lịch nghỉ dƣỡng và du lịch sinh thái bền vững.

- Xây dựng Vĩnh Yên tƣơng xứng với vị trí trung tâm hành chính, chính trị, văn hoá, hạt nhân của tỉnh Vĩnh Phúc, bảo đảm quốc phòng, an ninh, góp phần tích cực vào tiến trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế.

- Phát triển Vĩnh Yên với tầm nhìn dài hạn, hƣớng tới hiện đại, phát huy và gắn kết tiềm năng thế mạnh của Thành phố với định hƣớng phát triển của các huyện lân cận, của Tỉnh, của vùng, tạo thế đột phá về phát triển dịch vụ.

4.1.2. Mục tiêu phát triển của thành phố Vĩnh Yên

4.1.2.1. Mục tiêu tổng quát

Xây dựng thành phố Vĩnh Yên trở thành thành phố dịch vụ phát triển bền vững, chất lƣợng cao, có kết cấu hạ tầng đô thị hiện đại, đồng bộ tƣơng xứng với vị trí trung tâm của tỉnh Vĩnh Phúc; tôn tạo và bảo tồn các di tích văn hóa-lịch sử; ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thứ nhất, mục tiêu phát triển kinh tế:

- Tốc độ tăng trƣởng GTSX bình quân giai đoạn 2011-2015 khoảng 15- 16%/năm, GTGT khoảng 17-18%/năm; Giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng GTSX khoảng 14-15%/năm, GTGT tăng khoảng 15-16%/năm.

- Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế để đến năm 2015 tỷ trọng các ngành dịch vụ chiếm khoảng 54%; công nghiệp - xây dựng chiếm khoảng 44,6 % và khu vực nông lâm ngƣ nghiệp chiếm khoảng 1,4 %. Đến năm 2020 các tỷ lệ tƣơng ứng là 60,0%; 39,3%, 0,7%. Khu vực dịch vụ trở thành ngành đóng góp lớn vào kinh tế thành phố, hình thành các lĩnh vực dịch vụ hiện đại đƣợc các nhà đầu tƣ quan tâm, các khu du lịch nghỉ dƣỡng và các điểm tham quan đƣợc đông đảo du khách quan tâm.

- Đến năm 2020, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-kỹ thuật đồng bộ, đảm bảo không gian sống an toàn, chất lƣợng cao cho khoảng 132 ngàn ngƣời.

Thứ hai, mục tiêu phát triển văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng

- Quy mô dân số (thƣờng trú) năm 2015 khoảng 118 nghìn ngƣời, tỷ lệ dân số đô thị: 89%. Đến năm 2020, quy mô dân số (thƣờng trú) khoảng 132 nghìn ngƣời, tỷ lệ dân số đô thị: 92%;

- Phân công lại lao động xã hội cho phù hợp với định hƣớng phát triển Vĩnh Yên trở thành thành phố dịch vụ chất lƣợng cao; Lao động từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế qua đào tạo đạt 60% vào năm 2015 và đến năm 2020 đạt 75-80%;

- Đảm bảo sự an toàn xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh làm cơ sở cho ổn định và phát triển kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ ba, mục tiêu bảo vệ môi trƣờng đô thị

- Đến năm 2020, diện tích cây xanh toàn Thành phố bình quân đầu ngƣời khoảng 22,8-24,4m2

(tính cả quy đổi mặt nƣớc hồ và cây xanh đƣờng phố), trên cơ sở phát triển hệ thống công viên kết hợp với các dải cây xanh ven đô thị.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Ƣu tiên sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng, giảm dần xe gắn máy.

- Đến năm 2020, xử lý chất thải rắn và nƣớc thải sinh hoạt đạt 90-95% và có hệ thống thu gom nƣớc thải để xử lý tập trung.

4.2. Quan điểm và định hƣớng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ thuộc diện quản lý của ban thƣờng vụ thành ủy Vĩnh Yên diện quản lý của ban thƣờng vụ thành ủy Vĩnh Yên

4.2.1. Quan điểm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thuộc diện quản lý của Ban Thường vụ Thành ủy Vĩnh Yên

Cán bộ, công chức là nhân tố quan trọng nhất trong hệ thống chính trị nói chung và bộ máy nhà nƣớc nói riêng. Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Cán bộ là cái gốc của công việc” và

Cán bộ quyết định hết thảy”, “Công việc thành công hay thất bại đều do cán

bộ tốt hay kém”. Do đó, để xây dựng và hoàn thiện Nhà nƣớc của dân, do dân,

vì dân và một xã hội Việt Nam dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh thì vấn đề đầu tiên là phải xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC nói chung, đội ngũ CBCC thuộc diện quản lý của Ban Thƣờng vụ Thành ủy Vĩnh Yên nói riêng đủ đức, đủ tài đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng trong thời kỳ mới. Để đạt mục tiêu đó, cần quán triệt những quan điểm sau:

- Nâng cao chất lƣợng CBCC thuộc diện quản lý của Ban Thƣờng vụ Thành ủy là nhiệm vụ vừa cấp bách vừa có tính chiến lƣợc lâu dài của thành phố. Chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC thuộc diện quản lý của Ban Thƣờng vụ Thành ủy phải gắn kết chặt chẽ với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và từng địa phƣơng, lấy nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý và công chức, trong hệ thống chính trị là nhân tố

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thuộc diện quản lý của ban thường vụ thành ủy vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 84)