5. Bố cục của luận văn
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Để thực hiện đề tài, tác giả đã xây dựng các câu hỏi, đặt ra các tình huống, đặt ra những vấn đề nghiên cứu... tiến hành điều tra đội ngũ CBCC thuộc diện quản lý của Ban Thƣờng vụ Thành ủy Vĩnh Yên, tham vấn các chuyên gia, nhà nghiên cứu để làm sáng tỏ đề tài. Nội dung câu hỏi nghiên cứu và điều tra nghiên cứu đƣợc thể hiện nhƣ:
- Thông tin chung về cán bộ, công chức gồm: 1) Giới tính; 2) Tuổi; 3) Chức danh đang đảm nhiệm; 4) Nơi công tác; 5) Trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo; 6) Trình độ lý luận chính trị; 7) Trình độ tin học; 8) Trình độ ngoại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ngữ; 9) Chức danh công chức.
- Thông tin đánh giá chất lƣợng, trình độ, môi trƣờng làm việc gồm: 1) Về trình độ lý luận; 2) Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; 3) Về Kỹ năng giải quyết công việc (Giao tiếp với công dân, tổ chức; Vận dụng kiến thức chuyên môn; Kinh nghiệm giải quyết công việc; Kết quả công tác; Kỹ năng
xử lý vấn đề và ra quyết định) 4) Về đạo đức, tác phong, lối sống; 5) Về bố
trí công việc; 6) Về ngoại ngữ, tin học...
Thu thập thông tin tốt sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin về lý luận và thực tế, tạo điều kiện cho việc xử lý và phân tích thông tin, từ đó đƣa ra đánh giá chính xác về thực trạng của vấn đề nghiên cứu và đề xuất các giải pháp xác thực giúp cho việc hoàn thiện công việc nghiên cứu của mình và của cơ sở. Đề tài sử dụng hai nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp.
2.3.1.1. Số liệu thứ cấp
Sử dụng các số liệu thống kê có sẵn của các bộ phận có liên quan liên quan: Ban Tổ chức Tỉnh ủy; Sở Nội vụ; Ban Tổ chức Thành ủy; Phòng Nội vụ thành phố; theo từng địa bàn, từng mốc thời gian, từng giai đoạn, từng đối tƣợng CBCC. Đó là các tài liệu về tình hình chung của tỉnh, thành phố:
- Điều kiện tự nhiên, đất đai, dân số, kinh tế, xã hội, số lƣợng CBCC, trình độ chuyên môn CBCC; điều kiện làm việc, chế độ chính sách lƣơng, bảo hiểm, các văn bản quy định đối với CBCC.
- Các thông tin, tài liệu, số liệu trên thế giới và trong nƣớc đƣợc thu thập từ Internet, qua sách báo, tạp chí, các kết quả nghiên cứu của các học giả v.v… có liên quan đến nâng cao năng lực lãnh đạo CBCC.
2.3.1.2. Số liệu sơ cấp
Tác giả sẽ tự điều tra, phỏng vấn thu thập các thông tin, số liệu (Thông tin chung về cán bộ, công chức; thông tin đánh giá chất lƣợng, trình độ, môi trƣờng làm việc; các vấn đề nghiên cứu, đặt ra nghiên cứu trong quá trình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thực hiện đề tài) liên quan đến nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC thuộc diện quản lý của Ban Thƣờng vụ Thành ủy.
- Đối tƣợng điều tra:
+ CBCC thuộc diện quản lý và không của Ban Thƣờng vụ Thành ủy ở ba khối cơ quan là: Trƣởng, phó, phòng ban của thành phố; Lãnh đạo quản lý chủ chốt các xã, phƣờng của thành phố; Hiệu trƣờng, phó hiệu trƣởng các trƣờng Mầm non, THCS của thành phố.
+ Nhân dân các xã, phƣờng của thành phố - Cách chọn mẫu:
+ Chọn mẫu đa cấp, tức Từ thành phố đến các xã, phƣờng và nhân dân. Phỏng vấn điều tra trực tiếp theo bảng hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn 140 ngƣời
+ Chọn mẫu ngẫu nhiên: khi lựa chọn đủ ba khối cơ quan; thành phố, xã, phƣờng theo đa cấp, vừa ngẫu nhiên. Điều tra 60 ngƣời dân tại bộ phận một cửa.
+ Chọn mẫu điển hình: lựa chọn những ngƣời Trƣờng phòng ban, Lãnh đạo chủ chốt các xã phƣờng. Điều tra 30 cán bộ thuộc diện quản lý của Ban Thƣờng vụ Thành ủy.
- Mẫu đã chọn:
+ Chọn mẫu xác suất (mẫu ngẫu nhiên theo danh sách) có phân lớp theo từng đối tƣợng điều tra. Điều tra 50 cán bộ, công chức thuộc thành phố Vĩnh Yên
- Phƣơng pháp: điều tra bằng bảng hỏi. Bảng hỏi, phiếu điều tra đƣợc xây dựng trên cơ sở thực hiện các nội dung nghiên cứu của luận văn để đáp ứng đƣợc mục tiêu của đề tài.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng bằng các câu hỏi đã đƣợc chuẩn bị trƣớc. Thông qua phƣơng pháp chuyên gia sẽ có đƣợc những đánh giá, đề xuất những giải pháp mang tính khoa học và tính khả thi cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin, tổng hợp, phân tích thông tin
Thông tin và các số liệu sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc làm sạch, loại bỏ những thông tin sai lệch, thiếu chính xác rồi sẽ tiến hành tổng hợp theo các phƣơng pháp tổng hợp thống kê: sắp xếp, phân tổ, thiết kế thành hệ thống các biểu bảng thống kê và đồ thị với các chỉ tiêu số lƣợng và chất lƣợng khoa học nhất. Cụ thể:
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Tổng hợp các số liệu, tƣ liệu đã thu thập đƣợc để phản ánh chất lƣợng CBCC trên địa bàn thành phố, chỉ ra ƣu, nhƣợc điểm, những hạn chế, bât cập của CBCC
- Phƣơng pháp phân tích dãy số biến động theo thời gian: là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê đƣợc sắp xếp theo thời gian đúng để phản ánh quá trình phát triển của hiện tƣợng. Vận dụng phƣơng pháp này để đánh giá sự biến động về số lƣợng và trình độ chuyên môn của CBCC thành phố.
- Phƣơng pháp phân tổ thống kê: Dựa vào phƣơng pháp này, toàn bộ số liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tổ, nhóm theo những tiêu thức khác nhau tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu. Phƣơng pháp phân tổ thống kê là cơ sở cho việc vận dụng các phƣơng pháp phân tích thống kê khác nhƣ phƣơng pháp chỉ số, phƣơng pháp hồi quy, phƣơng pháp cân đối…
- Phƣơng pháp phân tích so sánh: Phƣơng pháp này dùng để so sánh đối chiếu các chỉ tiêu thống kê, so sánh sự khác nhau về tình hình tuân thủ các quy định tiêu chuân, năng lực, trình độ chuyên môn. Sử dụng phƣơng pháp này để so sánh các chỉ tiêu theo thời gian và theo không gian, để làm rõ sự khác nhau về ất lƣợng, trình độ của mỗi CBCC. Từ đó, nhằm chỉ ra sự khác biệt và đi tìm nguyên nhân của hiện tƣợng kinh tế - xã hội ấy. Phân tích so sánh là phƣơng pháp tính toán các chỉ tiêu theo các tiêu chí khác nhau và đƣợc đem so sánh với nhau, so sánh có nhiều loại: So sánh với kế hoạch, so sánh theo thời gian, so sánh theo không gian, trong cùng một vấn đề…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3. Hệ thống chi tiêu nghiên cứu
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu thể hiện số lượng và cơ cấu CBCC
Quy mô, cơ cấu theo độ tuổi, giới tính, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị, thâm niên công tác.
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu thể hiện chất lượng, năng lực, phẩm chất CBCC
+ Phẩm chất chính trị của ngƣời CBCC + Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
+ Mức độ thành thạo, ngoại ngữ trong công việc + Trình độ quản lý nhà nƣớc
+ Các kỹ năng giải quyết công viêc + Mức độ hoàn thành công việc
2.3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC
+ Quy hoạch CBCC
+ Công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng + Công tác đề bạt, bổ nhiệm CBCC
+ Công tác tạo môi trƣờng, điều kiện làm việc và đãi ngộ đối với CBCC + Các chức vụ đã đảm nhiệm
+ Mức độ thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ + Khai thác sử dụng các phần mềm máy tính thuộc lĩnh vực công việc + Vị trí làm việc có đúng chuyên môn bằng cấp của bản thân không.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THUỘC DIỆN QUẢN LÝ CỦA BAN THƢỜNG VỤ
THÀNH ỦY THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 3.1. Địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Vị trí địa lý
Tính đến thời điểm 31/12/2009, lãnh thổ hành chính của thành phố Vĩnh Yên đƣợc chia ra thành 07 phƣờng (Tích Sơn, Liên Bảo, Hội Hợp, Đống Đa, Ngô Quyền, Đồng Tâm, và Khai Quang) và 02 xã (Định Trung và Thanh Trù). Tổng diện tích tự nhiên của Thành phố là 50,81 km2, chiếm 4,1% diện tích tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc. Phía đông giáp huyện Bình Xuyên, phía tây giáp huyện Yên Lạc, phía bắc giáp huyện Tam Dƣơng, phía nam giáp huyện Yên Lạc, thành phố Vĩnh Yên là nơi trung chuyển, kết nối giao thoa giữa các vùng miền kinh tế khu vực.
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Từ ngày tái thiết lập tỉnh 1/1/1997, Thành phố Vĩnh Yên trở thành trung tâm kinh tế chính trị, văn hoá xã hội lớn nhất của tỉnh Vĩnh Phúc. Thành phố thực sự thay đổi, nổi bật là ngành sản xuất công nghiệp và du lịch- dịch vụ. Hiện nay trên địa bàn Thành phố đã và đang hình thành các khu công nghiệp, cụm công nghiệp với qui mô lớn, tập trung ở các vùng ven Thành phố, nơi có điều kiện giao thông thuận lợi và nguồn lực lao động dồi dào. Cụm công nghiệp Khai Quang và cụm công nghiệp Lai Sơn là những địa chỉ tin cậy của các nhà doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Theo số liệu năm 2013, Tổng giá trị sản xuất (giá CĐ) ƣớc đạt 9.223,8 tỷ đồng bằng 100,6%KH, tăng 21,7 so với cùng kỳ, trong đó: Công nghiệp- XD ƣớc đạt 6.757,6 tỷ đồng bằng 100,7% KH, tăng 20,3% so với cùng kỳ; Dịch vụ ƣớc đạt 2.362 tỷ đồng, đạt 100,3% KH, tăng 26,9% so với cùng kỳ; Nông- lâm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nghiệp- thủy sản ƣớc đạt 104,2 tỷ đồng bằng 102,2% KH, tăng 5,6% so cùng kỳ. Tổng giá trị gia tăng (giá CĐ) ƣớc đạt 3.093,7 tỷ đồng bằng 103% KH, tăng 23,6% so với cùng kỳ. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tăng tỷ trọng ngành dịch vụ. Cụ thể: Dịch vụ chiếm 48,16%; Công nghiệp - xây dựng chiếm 49,74%; Nông - lâm nghiệp, thủy sản chiếm 2,10%. GTGT bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 66,08 triệu đồng tƣơng đƣơng 3.478 USD.
Theo số liệu năm 2013 sản xuất công nghiệp đạt 304,9 tỷ đồng. Trong đó khối công nghiệp quốc doanh đạt 68,9 tỷ, khối doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm 157 tỷ. Hoạt động công nghiệp phát triển mạnh đã kéo theo hàng loạt các hoạt động kinh tế khác phát triển, tiêu biểu là ngành du lịch, dịch vụ. Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn đƣợc nâng cấp, xây mới đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ của khách trong nƣớc và quốc tế. Trong một tƣơng lai gần khu đô thị Nam Vĩnh Yên đƣợc mở rộng, trong đó có dự án xây dựng khu du lịch sinh thái Đầm Vạc, đây là một hứa hẹn sáng lạn cho hoạt động du lịch, dịch vụ. Tiếp theo là các hoạt động thƣơng mại, nhiều sản phẩm, nhiều mặt hàng mới với nhiều chủng loại mẫu mã phong phú, hấp dẫn, phù hợp thị hiếu ngƣời tiêu dùng ra đời và chất lƣợng đạt tiêu chuẩn. Thị trƣờng buôn bán sầm uất. Theo kế hoạch thì trung tâm thƣơng mại nằm trên xã Khai Quang sẽ sớm đƣợc xây dựng. Một số làng nghề truyền thống đã đƣợc khôi phục nhƣ ghề “Mây tre đan xuất khẩu ở xã Thanh Trù, phƣờng Hội Hợp”. Ngành nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản ngày càng đƣợc cải thiện và phát triển, sản phẩm nông sản đã cung cấp tƣơng đối đầy đủ cho nhân dân trong địa bàn. Bên cạnh đó ngành xây dựng, quy hoạch góp một phần không nhỏ vào nền kinh tế - xã hội của Thành phố. Hệ thống giao thông nội thị, giao thông nông thôn đƣợc tu sửa, nâng cấp, hệ thống thoát nƣớc, điện đƣợc quy hoạch một cách khoa học, hiện đại. Từ năm 1997 đến nay Thành phố đã có 32 đề án quy hoạch chi tiết đƣợc duyệt với tổng diện tích là 1.275ha và đã giao đất, cấp chứng chỉ quy hoạch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cho 250 dự án phục vụ cho việc xây dựng phát triển hạ tầng đô thị. Đồng thời với sự phát triển kinh tế của Thành phố, bộ mặt Thành phố hoàn toàn khởi sắc, đời sống nhân dân đƣợc nâng cao. Các hoạt động văn hoá xã hội hoạt động sôi nổi. Hàng năm các trƣờng học ở Thành phố Vĩnh Yên đƣợc tu sửa nâng cấp hoặc xây mới. Đến nay, Thành phố Vĩnh Yên có 24/25 trƣờng học có lớp học cao tầng, 5 trƣờng học đạt tiêu chuẩn quốc gia, 94,8% giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn. Mạng lƣới y tế từ Thành phố đến các cơ sở xã, phƣờng đƣợc củng cố và tăng cƣờng. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở Thành phố Vĩnh Yên ổn định tạo điều kiện tốt cho nền kinh tế xã hội của Thành phố phát triển Tổng thu ngân sách thành phố năm 2013 đạt: 1.106,908 tỷ đồng, bằng 130% DT tỉnh giao, 108% DT thành phố giao và tăng 34% so với cùng kỳ. Trong đó Thu nội địa ƢTH 693,835 tỷ đồng bằng 119% DT tỉnh giao; 92% DT thành phố giao và tăng 8% so cùng kỳ.
Nhìn chung tình hình kinh tế xã hội của Thành phố Vĩnh Yên đang trên con đƣờng đổi mới, các cấp uỷ Đảng, chính quyền và nhân dân Thành phố đang phấn đấu để Thành phố Vĩnh Yên đạt đƣợc mục tiêu là đô thị loại II và trở thành thành phố trực thuộc tỉnh trƣớc năm 2015.
3.1.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của thành phố Vĩnh Yên trong nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức thuộc diện quản lý của Ban Thường vụ Thành ủy Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
3.1.3.1. Những thuận lợi trong nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức thuộc diện quản lý của Ban Thường vụ Thành ủy Vĩnh Yên
- Các cấp uỷ đảng luôn quan tâm đến công tác xây dựng và phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ CBCC, viên chức phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.
- Công tác quy hoạch cán bộ đƣợc cấp ủy các cấp thƣờng xuyên chú trọng, triển khai thực hiện đồng bộ, sâu rộng, bài bản từ rất sớm (1998), do đó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cấp ủy đảng và lãnh đạo các cấp, các ngành đã có nhiều kinh nghiệm trong việc lãnh chỉ đạo tổ chức thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về quy hoạch cán bộ.
- Đội ngũ CBCC nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý của tỉnh có lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng, kiên định; đa số đƣợc đào tạo cơ bản về trình độ chuyên môn và lý luận chính trị, nhiều đồng chí đƣợc rèn luyện qua thực tiễn; có ý thức tổ chức kỷ luật, gìn giữ đạo đức, lối sống; có ý chí phấn đấu, hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Tuyệt đại đa số cán bộ có nguyện vọng đƣợc luân chuyển để rèn luyện, thử thách và học tập qua thực tiễn ở cơ sở.
- Vĩnh Phúc là tỉnh có tốc độ tăng trƣởng, phát triển nhanh về kinh tế và giáp Thủ đô Hà Nội, có điều kiện để đầu tƣ cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng và xây dựng đội ngũ cán bộ. Khoảng cách giữa các huyện thị trong tỉnh và giữa các huyện thị với trung tâm tỉnh không quá lớn, do đó thuận lợi cho công tác luân chuyển cán bộ
3.1.3.2. Những khó khăn trong nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức thuộc diện quản lý của Ban Thường vụ Thành ủy Vĩnh Yên
- Một số cấp uỷ, chính quyền chƣa nhận thức đúng vai trò, ý nghĩa của