GARDNERELLA
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa độ tuổi và tình trạng hôn nhân với tình trạng nhiễm Gardnerella
Gardnerella Có mắc Không mắc OR P
Nn:119220 % n % Độ tuổi: 2,1 < 0,05 25-39 101 44,7 125 55,3 Khác 18 28,1 46 71,9 Hôn nhân 1,4 > 0,05
Có bạn tình 9 50,0 9 50,0
Nhận xét: Nhóm tuổi 25-39 có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 44,7%, nhóm tuổi khác có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 28,1%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, tỷ suất chênh là 2,1.
Đối tượng có bạn tình có tỷ lệ lệ nhiễm Gardnerella là 50,0%, so với các đối tượng khác có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 40,4%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và trình độ với tình trạng nhiễm Gardnerella
Gardnerella Có mắc Không mắc OR p
nN : 119 % n % Nghề nghiệp: 1,0 > 0,05 Trực tiếp 103 41,0 148 59,0 Gián tiếp 16 41,0 23 59,0 Học vấn 0,9 > 0,05 Từ PTTH 88 40,4 130 59,6 Trên PTTH 31 43,1 41 56,9
Nhận xét: Nhóm nghề trực tiếp có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 41,0%, nhóm gián tiếp có tỷ lệ nhiễm Gardnerella tương đương là 41,0%, với p > 0,05.
Nhóm đối tượng học vấn từ PTTH trở xuống có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 40,4%, tương đương với nhóm có học vấn trên PTTH với tỷ nhiễm Gardnerella là 43,1% (p > 0,05).
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa, tiền sử phụ khoa và tình trạng sử dụng biện pháp tránh thai với tình trạng nhiễm Gardnerella
Gardnerella Có mắc Không mắc OR p
Nn: 119
% n %
Nạo phá thai:
Đã từng 29 48,3 31 51,7 1,5 > 0,05 Chưa 90 39,1 140 60,9 Viêm nhiễm: Đã từng 70 49,0 73 51,0 1,9 < 0,01 Chưa 49 33,3 98 66,7 Dùng DCTC: Có 38 43,7 49 56,3 1,2 > 0,05 Không 81 39,9 122 60,1
Dùng thuốc tránh thai:
Có 9 45,0 11 55,0 1,2 > 0,05
Không 110 40,7 160 59,3
Nhận xét: Bảng trên cho thấy nhóm phụ nữ đã từng bị VNĐSDD có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 49,0%, nhóm chưa từng từng bị VNĐSDD có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 33,3%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <
0,01; tỷ suất chênh là 1,9.
Kết quả bảng trên cũng cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm Gardnerella giữa các phụ nữ đã từng nạo phá thai, dùng DCTC hay uống thuốc tránh thai với các nhóm đối tượng khác.
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa điều kiện vệ sinh với tình trạng nhiễm Gardnerella
Gardnerella Có mắc Không mắc OR Pp
nN : 119 % n % Nguồn nước: 1,7 < 0,05 Giếng khoan 92 44,.7 114 55.,3 Nước máy 27 32,.1 57 67.,9 Nhà tắm: 1,5 > 0,05 Không có nhà
tắm riêng 92 43,8 118 56,2
Nhận xét: Nhóm dùng nước giếng khoan có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 44.7%, nhóm dùng nước máy có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 32.1%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, tỷ suất chênh là 1,7. Nhóm không có nhà tắm riêng có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 43,8%, nhóm có nhà tắm riêng có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 33,8%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 3.18. Liên quan giữa kiến thức, thực hành vệ sinh cá nhân với nhiễm Gardnerella
Gardnerella
Yếu tố
Có mắc Không mắc OR Pp
Nn :
119 % n %
Kiến thức:
Không đạt 46 38,7 73 61,3
Đạt 73 42,7 98 57,3
Vệ sinh hằng ngày
Không đạt 67 47,5 74 52,5
Đạt 52 34,9 97 65,1
Vệ sinh kinh nguyệt
Không đạt 92 46,0 108 54,0
Đạt 27 30,0 63 70,0
Vệ sinh giao hợp
Đạt 23 29,9 54 70,1
Nhận xét: Bảng trên cho thấy các phụ nữ có kiến thức không đạt có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 38,7%, so với các phụ nữ có kiến thức đạt có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 42,7%, sự khác biệt này không ý nghĩa thống kê với p >0,05.
Nhóm phụ nữ thực hành vệ sinh hằng ngày không đạt có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 47,5%, so với các phụ nữ thực hành vệ sinh hằng ngày đạt có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 34,9%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, tỷ suất chênh là 1,7.
Những phụ nữ thực hành vệ sinh kinh nguyệt không đạt có tỷ lệ nhiễm
Gardnerella là 46,0%, so với các phụ nữ thực hành vệ sinh kinh nguyệt đạt có
tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 30,0%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, tỷ suất chênh là 2,0.
Tỷ lệ nhiễm Gardnerella ở những phụ nữ thực hành vệ sinh giao hợp không đạt là 45,1%, so với các phụ nữ hành vệ sinh giao hợp đạt có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 29,9%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, tỷ suất chênh là 1,9.
3.5. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG NHIỄM CANDIDA Bảng 3.19. Mối liên quan giữa độ tuổi và có ban tình với nhiễm Candida
Candida Yếu tố
Có mắc Không mắc OR P
Nn : 6119 % n % Độ tuổi: 0,9 > 0,05 25-39 53 23,5 173 76,5 Khác 16 25,0 48 75,0 Hôn nhân
Có bạn tình 3 16,7 15 83,3
Không 66 24,3 206 75,7
Nhận xét: Nhóm tuổi 25-39 có tỷ lệ nhiễm Candida là 23,5%, nhóm tuổi khác có tỷ lệ nhiễm Candida là 25,0%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Đối tượng có bạn tình có tỷ lệ lệ nhiễm Candida là 16,7%, so với các đối tượng khác có tỷ lệ nhiễm Candida là 24,3%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và trình độ với tình trạng nhiễm Candida
Candida Có mắc Không mắc OR Pp
Nn : 69 % n % Nghề nghiệp: 3,0 < 0,05 Trực tiếp 65 25,9 186 74,1 Gián tiếp 4 10,3 35 89,7 Học vấn 2,0 > 0,05 Từ PTTH 58 26,6 160 73,4 Trên PTTH 11 15,3 61 84,7
Nhận xét: Nhóm nghề trực tiếp có tỷ lệ nhiễm Candida là 25,9%, nhóm gián tiếp có tỷ lệ nhiễm Candida là 10,3%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05; OR = 3,0.
Nhóm đối tượng học vấn từ PTTH trở xuống có tỷ lệ nhiễm Candida là 26,6%, tương đương với nhóm có học vấn trên PTTH với tỷ nhiễm Candida là 15,3% (p > 0,05).
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa, tiền sử phụ khoa và tình trạng sử dụng biện pháp tránh thai với tình trạng nhiễm Candida
Candida Có mắc Không mắc OR Pp
nN : 69 % n %
Nạo hút phá thai:
CóĐã từng 18 30,0 42 70,0 1,5 > 0,05 Không Chưa 51 22,2 179 77,8 Viêm nhiễm: Có TSĐã từng 37 25,9 106 74,1 1,3 > 0,05 Không cóTSChưa 32 21,8 115 78,2 Dùng DCTC: Có 22 25,3 65 74,7 1,1 > 0,05 Không 47 23,2 156 76,8
Dùng thuốc tránh thai:
Có 6 30,0 14 70,0 1,4 > 0,05
Nhận xét: Kết quả bảng trên cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm Candida giữa các phụ nữ nhóm phụ nữ có TS đã từng bị VNĐSDD, cóđã từng nạo hútphá thai, dùng DCTC hay uống thuốc tránh thai với các nhóm đối tượng khác.
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa điều kiện vệ sinh với nhiễm Candida
Candida Có mắc Không mắc OR Pp
nN : 69 % n %
Nguồn nước:
1,8 > 0,05
Giếng khoan 55 26,7 151 73,3
Nước máy 14 16,7 70 83,3
Nhà tắm riêng:
2,1 < 0,05 Không có nhà
tắm riêng 57 27,1 153 72,9
Có Nhà tắm
Nhận xét: Nhóm dùng nước giếng khoan có tỷ lệ nhiễm Candida là 26,7%, nhóm dùng nước máy có tỷ lệ Candida là 16,7%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Nhóm không có nhà tắm riêng có tỷ lệ nhiễm Candida là 27,1%, nhóm có nhà tắm riêng có tỷ lệ nhiễm Candida là 15,0%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, tỷ suất chênh là 2,1.
Bảng 3.23. Liên quan giữa kiến thức, thực hành vệ sinh cá nhân với nhiễm Candida
Candida Có mắc Không mắc OR p
nN :
69 % n %
Kiến thức:
Không đạt 32 26,9 87 73,1 1,3 > 0,05
Đạt 37 21,6 134 78,4
Vệ sinh hằng ngày
Không đạt 44 31,2 97 68,8 2,3 < 0,01
Đạt 25 16,8 124 83,2
Vệ sinh kinh nguyệt
Không đạt 56 28,0 144 72,0 2,3 < 0,05
Đạt 13 14,4 77 85,6
Vệ sinh giao hợp
Không đạt 60 28,2 153 71,8 3,0 < 0,01
Đạt 9 11,7 68 88,3
Nhận xét: Bảng trên cho thấy các phụ nữ có kiến thức không đạt có tỷ lệ
nhiễm Candida là 26,9%, so với các phụ nữ có kiến thức đạt có tỷ lệ nhiễm Candida là 21,6%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p >0,05.
Candida là 31,2%, so với các phụ nữ thực hành vệ sinh hằng ngày đạt có tỷ lệ nhiễm Candida là 16,8%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01, tỷ suất chênh là 2,3.
Những phụ nữ thực hành vệ sinh kinh nguyệt không đạt có tỷ lệ nhiễm Candida là 28,0%, so với các phụ nữ thực hành vệ sinh kinh nguyệt đạt có tỷ lệ nhiễm Candida là 14,4%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, tỷ suất chênh là 2,3.
Tỷ lệ nhiễm Candida ở những phụ nữ thực hành vệ sinh giao hợp không đạt là 28,2%, so với các phụ nữ hành vệ sinh giao hợp đạt có tỷ lệ nhiễm Candida là 11,7%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01, tỷ suất chênh là 3,0.
3.6. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG NHIỄM CHLAMYDIA Bảng 3.24. Mối liên quan giữa độ tuổi và tình trạng hôn nhân với tình
trạng nhiễm Chlamydia
Chlamydia Có mắc Không mắc OR pP
nN : 64 % n % Độ tuổi: 1,3 > 0,05 25-39 52 23,0 174 77,0 Khác 12 18,8 52 81,3 Hôn nhân 3,1 < 0,05
Có bạn tình 8 44,4 10 55,6
Không 56 20,6 216 79,4
Nhận xét: Nhóm tuổi 25-39 có tỷ lệ nhiễm Chlamydia là 23,0%, nhóm tuổi khác có tỷ lệ nhiễm Chlamydia là 18,8%, sự khác biệt này không có ý
nghĩa thống kê với p > 0,05. Đối tượng có bạn tình có tỷ lệ lệ nhiễm Chlamydia là 44,4%, so với các đối tượng khác có tỷ lệ nhiễm Chlamydia là 20,6%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, OR=3,1.
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và trình độ với tình trạng nhiễm Chlamydia
Chlamydia Có mắc Không mắc OR Pp
nN : 64 % n % Nghề nghiệp: 0,8 > 0,05 Trực tiếp 54 21,5 197 78,5 Gián tiếp 10 25,6 29 74,4 Học vấn 0,8 > 0,05 Từ PTTH 46 21,1 172 78,9 Trên PTTH 18 25,0 54 75,0
Nhận xét: Nhóm nghề trực tiếp có tỷ lệ nhiễm Chlamydia là 21,5%, nhóm gián tiếp có tỷ lệ nhiễm Chlamydia tương đương là 25,6%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Nhóm đối tượng học vấn từ PTTH trở xuống có tỷ lệ nhiễm Chlamydia là 21,1%, tương đương với nhóm có học vấn trên PTTH với tỷ nhiễm Chlamydia là 25,0% (p > 0,05).
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa, tiền sử phụ khoa và tình trạng sử dụng biện pháp tránh thai với tình trạng nhiễm Chlamydia
Chlamydia Có mắc Không mắc OR Pp
Nn : 64 % n %
Nạo hút phá thai:
Có Đã từng 11 18,3 49 81,7 0,8 > 0,05 KhôngChưa 53 23,0 177 77,0 Viêm nhiễm: Có TS Đã từng 33 23,1 110 76,9 1,1 > 0,05 Không có TSChưa 31 21,1 116 78,9 Dùng DCTC: Có 23 26,4 64 73,6 1,4 > 0,05 Không 41 20,2 162 79,8
Dùng thuốc tránh thai:
Có 4 20,0 16 80,0 0,9 > 0,05
Không 60 22,2 210 77,8
Nhận xét: Kết quả bảng trên cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm Chlamydia giữa các phụ nữ nhóm phụ nữ có TS đã từng bị VNĐSDD, đã từng nạo hút phá thai, dùng DCTC hay uống thuốc tránh thai với các nhóm đối tượng khác.
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa điều kiện vệ sinh với tình trạng nhiễm Chlamydia
Chlamydia Có mắc Không mắc OR Pp
nN : 64 % n %
Nguồn nước:
0,6 > 0,05
Giếng khoan 39 18,9 167 81,1
Nước máy 25 29,8 59 70,2
Nhà tắm riêng:
0,7 > 0,05 Không có nhà
tắm riêng 42 20,0 168 80,0
CóNhà tắm
riêng 22 27,5 58 72,5
Nhận xét: Nhóm dùng nước giếng khoan có tỷ lệ nhiễm Chlamydia là 18,9%, nhóm dùng nước máy có tỷ lệ Chlamydia là 29,8%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Nhóm không có nhà tắm riêng có tỷ lệ nhiễm Chlamydia là 20,0%, nhóm có nhà tắm riêng có tỷ lệ nhiễm Chlamydia là 27,5%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05.
Bảng 3.28. Liên quan giữa kiến thức, thực hành vệ sinh cá nhân với nhiễm Chlamydia
Chlamydia
Yếu tố liên quan
Có mắc Không mắc
nN : 64 % n %
Kiến thức:
Không đạt 34 28,6 85 71,4 1,9 < 0,05
Đạt 30 17,5 141 82,5
Vệ sinh hằng ngày
Không đạt 33 23,4 108 76,6 1,2 > 0,05
Đạt 31 20,8 118 79,2
Vệ sinh kinh nguyệt
Không đạt 49 24,5 151 75,5 1,6 > 0,05
Đạt 15 16,7 75 83,3
Vệ sinh giao hợp
Không đạt 54 25,4 159 74,6 2,3 < 0,05
Đạt 10 13,0 67 87,0
Nhận xét: Bảng trên cho thấy các phụ nữ có kiến thức không đạt có tỷ lệ nhiễm Chlamydia là 28,6%, so với các phụ nữ có kiến thức đạt có tỷ lệ nhiễm Chlamydia là 17,5%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Nhóm phụ nữ thực hành vệ sinh hằng ngày không đạt có tỷ lệ nhiễm Chlamydia là 23,4%, so với các phụ nữ thực hành vệ sinh hằng ngày đạt có tỷ lệ nhiễm Chlamydia là 20,8%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Những phụ nữ thực hành vệ sinh kinh nguyệt không đạt có tỷ lệ nhiễm Chlamydia là 24,5%, so với các phụ nữ thực hành vệ sinh kinh nguyệt đạt có tỷ lệ nhiễm Chlamydia là 16,7%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Tỷ lệ nhiễm Chlamydia ở những phụ nữ thực hành vệ sinh giao hợp không đạt là 25,4%, so với các phụ nữ hành vệ sinh giao hợp đạt có tỷ lệ nhiễm Chlamydia là 13,0%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, tỷ suất chênh là 2,3.
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Nghiên cứu được tiến hành trên 290 phụ nữ có chồng độ tuổi 18 - 49 tại khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Thành phố Hà Nội. Đây là địa điểm đặc trưng cho việc phát triển các khu, cụm công nghiệp; nhóm tuổi nghiên cứu cũng là nhóm tuổi thường gặp nhất của các phụ nữ ở đây. Vì vậy, việc phát hiện các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, đã có chồng và tìm ra các yếu tố liên quan sẽ góp phần giúp cho chúng tôi có hướng tiếp cận hợp lý trong công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục của những phụ nữ ở đây.
4.1.1. Tuổi
Kết quả khảo sát cho thấy tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 31,17 ± 5,97. Độ tuổi từ 25 - 39 chiếm tỉ lệ 77,9%.
Kết quả nghiên cứu này tương đương với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Lan Hương về tỷ lệ phụ nữ đến khám ở nhóm tuổi 25 – 39 là 62,5%, của Phan Thị Thu Nga là 72,8% [39], của Nguyễn Duy Ánh [2] tiến hành nghiên cứu tại Hà Nội là 68,5%, và của Nguyễn Tuyết Mai nghiên cứu tại xã Minh Khai, Hoài đức, Hà Tây 80% [88].
Nghiên cứu của Nguyễn Khắc Minh và Hoàng Ngọc Chương về một số yếu tố liên quan ở 207 bệnh nhân viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở lứa tuổi sinh đẻ cho thấy tuổi trung bình là 36,7[34].