ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu viêm nhiễm đường sinh dục dưới và một số yếu tố ảnh hưởng ở nữ công nhân khu công nghiệp Bắc Thăng Long (Trang 35)

3.1.1. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu

Nhóm tuổi Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 18 – 24 34 11,72 25 – 29 95 32,76 30 – 34 98 33,79 35 – 39 33 11,38 ≥ 40 30 10,34 Tổng≥ 40 29030 10,34100 Tuổi trung bình ± SD 31,17 ± 5,97

Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu

Nhận xét: Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 31,17 ± 5,97. Nhóm tuổi 25 - 29 chiếm tỉ lệ 32,76%, nhóm tuổi 30 - 34 chiếm tỉ lệ 33,79%, nhóm tuổi 35 – 39 chiếm tỉ lệ 11,38%, hai nhóm tuổi 18 - 24 và 40 - 49 chiếm tỉ lệ gần tương đương là 11,72%, và 10,34%.

3.1.2. Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu

Biểu đồ 3.21. Tình trạng hôn nhân

Nhận xét: Trong 290 phụ nữ tham gia nghiên cứu có 92,7% phụ nữ đã có gia đình và đang ở cùng chồng, chỉ có 1,72% phụ nữ đã ly dị hay góa chồng, có 6,21% phụ nữ có quan hệ tình dục với người khác ngoài chồng (bạn tình).

3.1.3. Nghề nghiệp và học vấn của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.2. Thông tin về nghề nghiệp và học vấn

Thông tin về nghề nghiệp, hôn nhân Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nghề nghiệp Lao động trực tiếp 251 86,55 Lao động gián tiếp 39 13,45 Trên PTTH 72 24,83 ≤ PTTH 218 75,17

Biểu đồ 3.2.3. Thông tin về nghề nghiệp và học vấn

Nhận xét: Trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ người lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ cao nhất 86,55%.

Cũng tương ứng với tỷ lệ người lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ thấp, tỷ lệ học vấn trên PTTH chiếm tỷ lệ thấp 24,83%; tỷ lệ học vấn từ PTTH chở xuống chiếm tỷ lệ 75,17%.

3.1.4. Tiền sử sản khoa và phụ khoa và tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai. tránh thai.

Bảng 3.23. Tiền sử sản khoa và phụ khoa của đối tượng nghiên cứu

Sinh con Chưa sinh con 15 5,17

Đã sinh con 275 94,83

Nạo, hút thai KhôngChưa 230 79,31

CóĐã từng 60 20,69

Tiền sử điều trị viêm đường sinh dục dưới

CóĐã từng 143 49,31

Nhận xét: Tỷ lệ phụ nữ đã sinh con trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi chiếm 94,83%, chỉ có 5,17% chưa sinh con. Tỷ lệ nạo hút thai trong nhóm nghiên cứu là 20,69%. Tỷ lệ phụ nữ có tiền sử đã từng bị viêm nhiễm đường sinh dục dưới là 49,31%.

Biểu đồ 3.34. Các biện pháp tránh thai đang dùng

Nhận xét: Có 31,72% số phụ nữ tham gia nghiên cứu không sử dụng biện pháp tránh thai nào. Tỷ lệ phụ nữ dùng bao cao su và DCTC gần như nhau, tương ứng với 29,31% và 30%. Tỷ lệ phụ nữ dùng thuốc và xuất tinh ngoài AĐ chỉ có 6,90% và 2,07%.

3.1.5. Đặc điểm về điều kiện vệ sinh của nhóm nghiên cứu.

Bảng 3.4. Tình trạng sử dụng nguồn nước và nhà tắm riêng

Nguồn nước Nước máy 84 28,97

Nước giếng khoan 206 71,03

Nhà tắm riêngvệ sinh riêng

CóNhà tắm riêng 80 27,59 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không có nhà tắm riêng 210 72,41

Nhận xét: Số phụ nữ sử dụng nguồn nước giếng khoan chiếm 71,03%, chỉ có 28,97% được sử dụng nguồn nước máy.

Số phụ nữ có nhà tắm riêng chiếm tỷ lệ thấp 27,59%.

3.1.6. Đặc điểm về kiến thức về bệnh VNĐSDD, vệ sinh hằng ngày, vệ sinh giao hợp, vệ sinh kinh nguyệt của đối tượng nghiên cứu. sinh giao hợp, vệ sinh kinh nguyệt của đối tượng nghiên cứu.

Biểu đồ 3.45.Đặc điểm về kiến thức và thực hành vệ sinh cá nhân

Nhận xét: Tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về bệnh VNĐSDD chiếm tỷ lệ 58,97%, có 41,03% kiến thức về bệnh VNĐSDD không đạt.

Có 48,62% số phụ nữ tham gia nghiên cứu đạt về thực hành vệ sinh hằng ngày; trong khi đó chỉ có 31,03% số phụ nữ tham gia nghiên cứu đạt về thực hành vệ sinh kinh nguyệt và số phụ nữ tham gia nghiên cứu đạt về thực hành vệ sinh giao hợp là 26,55%.

3.2. TÌNH TRẠNG VNĐSDD CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU

3.2.1. Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới trên lâm sàng và xét nghiệm

Bảng 3.6. Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới

Lâm sàng Mắc bệnh 175 60,34

Không mắc 115 39,66

Xét nghiệm Mắc bệnh 220 75,86

Không mắc 70 24,14

Biểu đồ 3.5.6. Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới

Nhận xét: Bảng trên cho thấy kết quả khám tỉ lệ phụ nữ có biểu hiện viêm nhiễm đường sinh dục dưới trên lâm sàng là 60,34% và tỉ lệ không có các biểu hiện lâm sàng là 39,66%. Kết quả xét nghiệm xác định có viêm nhiễm đường sinh dục dưới là 75,86%, và không bị viêm nhiễm là 24,14%.

3.2.2. Đặc điểm hình thái lâm sàng viêm nhiễm đường sinh dục dưới

Bảng 3.7. Các hình thái lâm sàng

Các hình thái lâm sàng n Tỷ lệ%

Viêm âm hộ đơn thuần 1 0,34

Viêm lộ tuyến cổ tử cung đơn thuần 50 17,24

Viêm âm hộ + viêm âm đạo 5 1,72

Viêm âm đạo + viêm lộ tuyến cổ tử cung 33 11,38

Viêm âm hộ+ viêm âm đạo + viêm LTCTC 3 1,03

Không viêm rõ rệt 115 39,66

Tổng số 290 100,00

Nhận xét: Kết quả được trình bày ở bảng trên cho thấy biểu hiện có

viêm nhiễm đơn thuần tại âm hộ trong quần thể theo nghiên cứu là 0,34%, tại âm đạo là 28,62%, và cổ tử cung là 17,24%. Các hình thái viêm kết hợp: viêm âm hộ - âm đạo có tỉ lệ 1,72%, viêm âm đạo - viêm lộ tuyến cổ tử cung có tỉ lệ 11,38%, viêm âm hộ - âm đạo - viêm LTCTC có tỉ lệ là 1,03%. Tỷ lệ phụ nữ không có biểu hiện tổn thương trên lâm sàng là 39,66%.

3.2.3. Tỷ lệ các tác nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới.

Bảng 3.8. Tác nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác nhân Nn Tỷ lệ % Nấm Candida 69 23,79 Trichomonas vaginaliss 4 1,38 Gardnerella vaginalis 119 41,03 Chlamydia trachomatis 64 22,07 ≥ 2 tác nhân 33 11,38

Nhận xét: Kết quả xét nghiệm cho thấy số phụ nữ nhiễm Gardnerella

vaginalis chiếm tỷ lệ cao nhất là 41,03%, tiếp theo nấm Candida chiếm 23,79%, Chlamydia trachomatis chiếm 22,07%, thấp nhất là Trichomonas vaginalis chiếm 1,38%. Số phụ nữ bị nhiễm từ 2 tác nhân trở lên có 11.38%.

Biểu đồ 3.667. Tỷ lệ tác nhân gây nhiễm đường sinh dục dưới

Nhận xét: Kết quả xét nghiệm cho thấy số phụ nữ nhiễm Gardnerella vaginalis chiếm tỷ lệ cao nhất là 41,03%, tiếp theo nấm Candida chiếm 23,79%, Chlamydia trachomatis chiếm 22,07%, thấp nhất là Trichomonas vaginalis chiếm 1,38%. Số phụ nữ bị nhiễm từ 2 tác nhân trở lên có 11.38%.

3.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG VNĐSDD

Bảng 3.9. Mối liên quan giữa độ tuổi và tình trạng hôn nhân với tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới

VNĐSDD

Yếu tố Có mắc Không mắc

n: 220N % n % Độ tuổi: 2,6 < 0,01 25-39 181 80,1 45 19,9 Khác 39 60,9 25 39,1 Hôn nhân 2,7 > 0,05 Có bạn tình 16 88,9 2 11,1

Không 204 75,0 68 25,0

Nhận xét: Nhóm tuổi 25-39 có tỷ lệ VNĐSDD là 80,1%, nhóm tuổi khác có tỷ lệ viễm nhiễm đường sinh dục dưới là 60,9%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01, tỷ suất chênh là 2,6.

Đối tượng có bạn tình có tỷ lệ VNĐSDD là 88,9%, cao hơn các đối tượng khác với tỷ lệ VNĐSDD là 75,0%, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Bảng 3.10. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và trình độ với tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới

VNĐSDD Yếu tố

liên quan

Có mắc Không mắc

OR p Nn: 2210 % n % Nghề nghiệp: 2,2 < 0,05 Trực tiếp 196 78,1 55 21,9 Gián tiếp 24 61,5 15 38,5 Học vấn 1,3 > 0,05 Từ PTTH 168 77,1 50 22,9 Trên PTTH 52 72,2 20 27,8

Nhận xét: Nhóm nghề trực tiếp có tỷ lệ viễm nhiễm đường sinh dục dưới là 78,1%, nhóm gián tiếp có tỷ lệ viễm nhiễm đường sinh dục dưới là 61,5%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, tỷ suất chênh là 2,2.

Nhóm đối tượng học vấn từ PTTH trở xuống có tỷ lệ viễm nhiễm đường sinh dục dưới là 77,1%, tương đương với nhóm có học vấn trên PTTH với tỷ lệ viễm nhiễm đường sinh dục dưới là 72,2% (p > 0,05).

Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa, tiền sử phụ khoa và sử dụng biện pháp tránh thai với tình trạng VNĐSDD

VNĐSDD Yếu tố

Có mắc Không mắc OR pP

n :220N % n %

Nạo phá thai:

CóĐã từng 51 85,0 9 15,0 2,1 > 0,05 KhôngChưa 169 73,5 61 26,5 Viêm nhiễm: CóĐã từng 120 83,9 23 16,1 2,5 < 0,01 KhôngChưa 100 68,0 47 32,0 Dùng DCTC: Có 72 82,8 15 17,2 1,8 > 0,05 Không 148 72,9 55 27,1

Dùng thuốc tránh thai:

Có 14 70,0 6 30,0 0,73 > 0,05

Không 206 76,3 64 23,7

Nhận xét: Bảng trên cho thấy nhóm phụ nữ đã từng bị VNĐSDD có tỷ lệ VNSDD dưới là 83,9%, nhóm chưa từng từng bị VNĐSDD có tỷ lệ VNĐSDD là 68,0%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01; tỷ suất chênh là 2,5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả bảng trên cũng cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ VNĐSDD giữa các phụ nữ đã từng nạo phá thai, dùng DCTC hay uống thuốc tránh thai với các nhóm đối tượng khác.

Bảng 3.12. Mối liên quan giữa điều kiện vệ sinh với tình trạng VNĐSDD

VNĐSDD Có mắc Không mắc OR Pp

nN : 220 % n % Nguồn nước: 1,8 < 0,05 Giếng khoan 163 79,1 43 20,9 Nước máy 57 67,9 27 32,1

Nhà tắm :riêng:

2,2 < 0,01 Không có nhà

tắm riêng

168 80,0 42 20,0

CóNhà tắm riêng

52 65,0 28 35,0

Nhận xét: Nhóm dùng nước giếng khoan có tỷ lệ VNĐSDD là 79,1%, nhóm dùng nước máy có tỷ lệ VNĐSDD là 67,9%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, tỷ suất chênh là 1,8. Nhóm không có nhà tắm riêng có tỷ lệ VNĐSDD là 80,0%, có nhà tắm riêng có tỷ lệ VNĐSDD là 65,0%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01, tỷ suất chênh là 2,2.

Bảng 3.13. Liên quan giữa kiến thức, thực hành vệ sinh cá nhân với VNĐSDD

VNĐSDD Có mắc Không mắc OR Pp

Nn :

220 % n %

Kiến thức:

Không đạt 101 84,9 18 15,1 2,5 < 0,01

Đạt 119 69,6 52 30,4

Vệ sinh hằng ngày

Không đạt 128 90,8 13 9,2 6,1 < 0,001

Đạt 92 61,7 57 38,3

Vệ sinh kinh nguyệt

Không đạt 173 86,5 27 13,5 5,8 <0,001

Đạt 47 52,2 43 47,8

Vệ sinh giao hợp

Không đạt 184 86,4 29 13,6 7,2 <0,001

Nhận xét: Bảng trên cho thấy các phụ nữ có kiến thức không đạt có tỷ lệ VNĐSDD là 84,9%, cao hơn hẳn so với các phụ nữ có kiến thức đạt có tỷ lệ VNĐSDD là 67,9%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01, tỷ suất chênh là 2,5.

Nhóm phụ nữ thực hành vệ sinh hằng ngày không đạt có tỷ lệ VNĐSDD là 90,8%, so với các phụ nữ thực hành vệ sinh hằng ngày đạt có tỷ lệ VNĐSDD là 61,7%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001, tỷ suất chênh là 6,1.

Những phụ nữ thực hành vệ sinh kinh nguyệt không đạt có tỷ lệ VNĐSDD là 86,5%, so với các phụ nữ thực hành vệ sinh kinh nguyệt đạt có tỷ lệ VNĐSDD là 52,2%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001, tỷ suất chênh là 5,8.

Tỷ lệ VNĐSDD ở những phụ nữ thực hành vệ sinh giao hợp không đạt là 86,4%, so với các phụ nữ hành vệ sinh giao hợp đạt có tỷ lệ VNĐSDD là 46,8%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001, tỷ suất chênh là 7,2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG NHIỄM GARDNERELLA GARDNERELLA

Bảng 3.14. Mối liên quan giữa độ tuổi và tình trạng hôn nhân với tình trạng nhiễm Gardnerella

Gardnerella Có mắc Không mắc OR P

Nn:119220 % n % Độ tuổi: 2,1 < 0,05 25-39 101 44,7 125 55,3 Khác 18 28,1 46 71,9 Hôn nhân 1,4 > 0,05

Có bạn tình 9 50,0 9 50,0

Nhận xét: Nhóm tuổi 25-39 có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 44,7%, nhóm tuổi khác có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 28,1%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, tỷ suất chênh là 2,1.

Đối tượng có bạn tình có tỷ lệ lệ nhiễm Gardnerella là 50,0%, so với các đối tượng khác có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 40,4%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Bảng 3.15. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và trình độ với tình trạng nhiễm Gardnerella

Gardnerella Có mắc Không mắc OR p

nN : 119 % n % Nghề nghiệp: 1,0 > 0,05 Trực tiếp 103 41,0 148 59,0 Gián tiếp 16 41,0 23 59,0 Học vấn 0,9 > 0,05 Từ PTTH 88 40,4 130 59,6 Trên PTTH 31 43,1 41 56,9

Nhận xét: Nhóm nghề trực tiếp có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 41,0%, nhóm gián tiếp có tỷ lệ nhiễm Gardnerella tương đương là 41,0%, với p > 0,05.

Nhóm đối tượng học vấn từ PTTH trở xuống có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 40,4%, tương đương với nhóm có học vấn trên PTTH với tỷ nhiễm Gardnerella là 43,1% (p > 0,05).

Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa, tiền sử phụ khoa và tình trạng sử dụng biện pháp tránh thai với tình trạng nhiễm Gardnerella

Gardnerella Có mắc Không mắc OR p

Nn: 119

% n %

Nạo phá thai:

Đã từng 29 48,3 31 51,7 1,5 > 0,05 Chưa 90 39,1 140 60,9 Viêm nhiễm: Đã từng 70 49,0 73 51,0 1,9 < 0,01 Chưa 49 33,3 98 66,7 Dùng DCTC: Có 38 43,7 49 56,3 1,2 > 0,05 Không 81 39,9 122 60,1

Dùng thuốc tránh thai:

Có 9 45,0 11 55,0 1,2 > 0,05

Không 110 40,7 160 59,3

Nhận xét: Bảng trên cho thấy nhóm phụ nữ đã từng bị VNĐSDD có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 49,0%, nhóm chưa từng từng bị VNĐSDD có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 33,3%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <

0,01; tỷ suất chênh là 1,9.

Kết quả bảng trên cũng cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm Gardnerella giữa các phụ nữ đã từng nạo phá thai, dùng DCTC hay uống thuốc tránh thai với các nhóm đối tượng khác.

Bảng 3.17. Mối liên quan giữa điều kiện vệ sinh với tình trạng nhiễm Gardnerella

Gardnerella Có mắc Không mắc OR Pp

nN : 119 % n % Nguồn nước: 1,7 < 0,05 Giếng khoan 92 44,.7 114 55.,3 Nước máy 27 32,.1 57 67.,9 Nhà tắm: 1,5 > 0,05 Không có nhà

tắm riêng 92 43,8 118 56,2

Nhận xét: Nhóm dùng nước giếng khoan có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 44.7%, nhóm dùng nước máy có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 32.1%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, tỷ suất chênh là 1,7. Nhóm không có nhà tắm riêng có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 43,8%, nhóm có nhà tắm riêng có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 33,8%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Bảng 3.18. Liên quan giữa kiến thức, thực hành vệ sinh cá nhân với nhiễm Gardnerella (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gardnerella

Yếu tố

Có mắc Không mắc OR Pp

Nn :

119 % n %

Kiến thức:

Không đạt 46 38,7 73 61,3

Đạt 73 42,7 98 57,3

Vệ sinh hằng ngày

Không đạt 67 47,5 74 52,5

Đạt 52 34,9 97 65,1

Vệ sinh kinh nguyệt

Không đạt 92 46,0 108 54,0

Đạt 27 30,0 63 70,0

Vệ sinh giao hợp

Đạt 23 29,9 54 70,1

Nhận xét: Bảng trên cho thấy các phụ nữ có kiến thức không đạt có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 38,7%, so với các phụ nữ có kiến thức đạt có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 42,7%, sự khác biệt này không ý nghĩa thống kê với p >0,05.

Nhóm phụ nữ thực hành vệ sinh hằng ngày không đạt có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 47,5%, so với các phụ nữ thực hành vệ sinh hằng ngày đạt có tỷ lệ nhiễm Gardnerella là 34,9%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, tỷ suất chênh là 1,7.

Những phụ nữ thực hành vệ sinh kinh nguyệt không đạt có tỷ lệ nhiễm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu viêm nhiễm đường sinh dục dưới và một số yếu tố ảnh hưởng ở nữ công nhân khu công nghiệp Bắc Thăng Long (Trang 35)