Chế độ mô phỏng

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của nhiên liệu diesel sinh học sản xuất tại việt nam đến tính năng kinh tế - kỹ thuật và phát thải của động cơ (Trang 68)

v. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.2.3.Chế độ mô phỏng

Chế độ mô phỏng sẽ lần lượt được thực hiện như sau:

Thông số B0 B10 B20 B30 B100 ASTM

Nhiệt trị (MJ/kg) 42,76 42,26 41,84 41,29 37,58 D240

Trị số xêtan 49 50 51 52 56 D613

Khối lượng riêng ở 15°C (kg/m3

) 838 840 845 848 866 D1298 Độ nhớt động học ở 40°C (cSt) 3,22 3,31 3,47 3,56 4,40 D445 Điểm chớp cháy(0 C) 67 71 75 80 142 D93 Thành phần lưu huỳnh (ppm) 428 430 433 436 26 D5453 Hàm lượng nước (ppm) 62 84 96 110 215 D6304

Bảng 3.5. Thành phần hóa học của nhiên liệu B100 nguồn gốc từ mỡ cá Hợp chất hóa học Tỷ lệ (% thể tích) C15H30O2 0,0107 C17H34O2 0,146 C19H38O2 0,0655 C19H36O2 0,399 C19H34O2 0,376 C19H32O2 0,0028

58

Lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình sẽ được cố định với tất cả các nhiên liệu thử nghiệm (B0, B10, B20, B30, B40 và B50). Lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình theo các chế độ làm việc ứng với từng tải trọng được trình bày trong bảng 3.6.

Bảng 3.6. Lượng nhiên liệu cấp cho chu trình tương ứng với các giá trị tải.

Tốc độ Lƣợng nhiên liệu cấp cho chu trình, gct (g)

75% tải 50% tải 25% tải

1400 (vg/ph) 0,0173 0,0115 0,00675

2200 (vg/ph) 0,0175 0,01225 0,00715

- Chế độ mô phỏng để nghiên cứu ảnh hư ng của t lệ pha trộn:

Bước 1: Nhập các thông số đầu vào tương ứng khi động cơ hoạt động ở tốc độ 1400(vg/ph) và 2200(vg/ph) với góc phun sớm tương ứng là 140 và 180, giữ nguyên áp suất phun là 600(bar).

Bước 2: Nhập các mô hình nhiên liệu tương ứng với B0, B10, B20, B30, B40, B50. Đối với mỗi nhiên liệu, thay đổi gct tương ứng với các mức tải 25%, 50% và 75%.

Bước 3: Chạy mô hình tính toán và tiến hành ghi lại các kết quả về diễn biến quá trình cháy, công suất, suất tiêu hao nhiên liệu và các phát thải.

- Chế độ mô phỏng để nghiên cứu ảnh hư ng của góc phun sớm:

Bước 1: Nhập các thông số đầu vào tương ứng khi động cơ hoạt động ở tốc độ 1400(vg/ph) và 2200(vg/ph), giữ nguyên áp suất phun 600(bar) và lượng nhiên liệu cung cấp chu trình ứng với mức tải 75%.

Bước 2: Nhập các mô hình nhiên liệu tương ứng với B0, B10, B20, B30, B40, B50. Đối với mỗi nhiên liệu, tại 1400(vg/ph) thay đổi góc phun sớm từ 80

đến 180 với bước nhảy

 = 20, tại 2200(vg/ph) thay đổi góc phun sớm từ 120 đến 220 với bước nhảy  = 20.

Bước 3: Chạy mô hình tính toán và tiến hành ghi lại các kết quả về diễn biến quá trình cháy, công suất, suất tiêu hao nhiên liệu và các phát thải.

- Chế độ mô phỏng để nghiên cứu ảnh hư ng của áp suất phun:

Bước 1: Nhập các thông số đầu vào tương ứng khi động cơ hoạt động ở tốc độ 1400(vg/ph) và 2200(vg/ph) với góc phun sớm tương ứng là 140 và 180, giữ nguyên áp suất phun 600(bar) và lượng nhiên liệu cung cấp chu trình ứng với mức tải 75%.

Bước 2: Nhập các mô hình nhiên liệu tương ứng với B0, B10, B20, B30, B40, B50. Đối với mỗi nhiên liệu, thay đổi áp suất phun từ 400(bar) đến 800(bar) với bước nhảy  = 100(bar).

Bước 3: Chạy mô hình tính toán và tiến hành ghi lại các kết quả về diễn biến quá trình cháy, công suất, suất tiêu hao nhiên liệu và các phát thải.

59

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của nhiên liệu diesel sinh học sản xuất tại việt nam đến tính năng kinh tế - kỹ thuật và phát thải của động cơ (Trang 68)