v. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
4.6.2. Phát thải
Bảng 4.15 trình bày sự thay đổi về phát thải CO và NOx của các nhiên liệu thử nghiệm (B0, B10, B20, B30) giữa mô phỏng và thực tế.
Bảng 4.15. Thay đổi về phát thải CO và NOx giữa mô phỏng và thực nghiệm
n = 1400 (vg/ph) gct (g/chu trình) Phƣơng pháp CO (ppm) NOx (ppm) B0 B10 B20 B30 B0 B10 B20 B30 0,00675 Mô phỏng (MP) 280 261 248 230 612 622 633 643 Thực nghiệm (TN) 298 286 272 256 597 610 618 625 Sai lệch MP-TN(%) -6,42 -9,58 -9,68 -11,3 2,45 1,93 2,37 2,80 0.0115 Mô phỏng (MP) 427 416 404 382 874 898 910 924 Thực nghiệm (TN) 436 420 403 372 854 872 886 898 Sai lệch MP-TN(%) -2,06 -0,96 0,25 2,61 2,29 2,90 2,63 2,81 0,0173 Mô phỏng (MP) 728 692 661 628 1232 1263 1279 1297 Thực nghiệm (TN) 761 728 693 654 1090 1114 1132 1149 Sai lệch MP-TN(%) -4,53 -5,20 -4,84 -4,14 11,5 11,8 11,5 11,4 n = 2200 (vg/ph) 0,00715 Mô phỏng (MP) 305 286 270 251 634 647 658 668 Thực nghiệm (TN) 325 313 298 278 610 624 631 638 Sai lệch MP-TN(%) -6,55 -9,44 -10,4 -10,7 3,78 3,55 4,10 4,49 0,01225 Mô phỏng (MP) 478 463 448 409 890 916 928 942 Thực nghiệm (TN) 496 471 459 427 881 899 913 925 Sai lệch MP-TN(%) -3,76 -1,72 -2,45 -4,40 1,01 1,86 1,61 1,80
105
0,0175
Mô phỏng (MP) 746 711 668 624 1268 1297 1320 1338 Thực nghiệm (TN) 772 738 706 659 1182 1208 1228 1248
Sai lệch MP-TN(%) -3,48 -3,80 -5,69 -5,56 6,78 8,87 6,97 6,72
Từ bảng 4.15 cho thấy, sai lệch lớn nhất giữa mô phỏng và thực nghiệm của phát thải CO là 11,3% của nhiên liệu B30 tại chế độ 25% tải (tương ứng gct = 0,00675) ở tốc độ 1400(vg/ph), của phát thải NOx là 11,8% của nhiên liệu B10 tại chế độ 75% tải (tương ứng gct = 0,0173) ở tốc độ 1400(vg/ph).
Hình 4.32 và hình 4.33 trình bày các đường xu hướng của phát thải CO và NOx theo kết quả mô phỏng và thực nghiệm. Trong đó, các hàm số y1, y2 tương tự như đối với công suất và suất tiêu hao nhiên liệu. Xu hướng thay đổi phát thải CO và NOx theo tỷ lệ pha trộn diesel sinh học không có sự khác biệt nhiều. Như vậy, điều kiện mô phỏng là phù hợp để đánh giá mức độ thay đổi phát thải CO và NOx cho động cơ diesel.
Hình 4.32. So sánh phát thải CO giữa mô
phỏng và thực nghiệm. Hình 4.33. So sánh phát thải NOx giữa mô phỏng và thực nghiệm.
Hình 4.34 trình bày các đường xu hướng của thành phần độ khói theo kết quả mô phỏng và thực nghiệm.
Rõ ràng theo hình vẽ cho thấy kết quả xu hướng thay đổi độ khói giữa mô phỏng và thực nghiệm là giống nhau.
Tóm lại, các kết quả giữa mô phỏng và thực nghiệm vẫn có sự sai khác nhất định. Các mức sai lệch này phản ánh đúng thực tế là các mô hình mô phỏng 1 chiều động cơ sử dụng nhiều giả thiết đơn giản hóa đối với các mô hình như hình thành hỗn hợp, cháy và hình thành phát thải...
Với mức sai lệch nhỏ ở trên, có thể
khẳng định rằng mô hình do luận án phát triển là phù hợp, đồng thời c ng khẳng định độ tin cậy của các dữ liệu sử dụng trong luận án.
Các phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa tỷ lệ pha trộn diesel sinh học với các chỉ tiêu kinh tế - năng lượng và phát thải của động cơ có thể ứng dụng cho động cơ diesel có hệ thống nhiên liệu commonrail.
Hình 4.34. So sánh độ khói giữa mô phỏng và thực nghiệm.
106