Tác động của nguồn vốn ODA đối với giảm nghèo ở tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Tác động của nguồn vốn ODA đến giảm nghèo ở tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Thị Vinh. (Trang 76)

5. Kết cấu của đề tài

3.3.Tác động của nguồn vốn ODA đối với giảm nghèo ở tỉnh Quảng Ninh

3.3.1. Kênh tăng trưởng kinh tế và chỉ số bất bình đẳng trong dân cư

Ta có thể phân tích nguồn vốn ODA qua bảng 3.9. Nhìn vào bảng ta thấy, vốn ODA đầu tƣ vào tỉnh Quảng Ninh từ năm 2006 đến nay có xu hƣớng giảm do sự biến động kinh tế toàn cầu gây ra khủng hoảng kinh tế ở các nƣớc tài trợ nên lƣợng vốn đầu tƣ bị giảm nhƣng các chỉ tiêu kinh tế xã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hội của tỉnh nhƣ GDP, Hệ số GINI, Tỷ lệ nghèo, ... của tỉnh lại có chiều hƣớng tích cực. Điều ấy cho thấy đƣợc những tác động tích cực của nguồn vốn ODA đến sự phát triển kinh tế xã hội nói chung của toàn tỉnh và tính hiệu quả của từng đồng vốn ODA đến sự phát triển tỉnh Quảng Ninh nói riêng và đến giảm nghèo ở tỉnh Quảng Ninh nói chung.

Bảng 3.9. Phân tích nguồn vốn ODA

2006 2007 2008 2009 2010 2011 ODA (nghìn USD) 16.463 11.01 8.347 6.517 7.636 Tỷ lệ nghèo 5.18% 4.46% 3.48% 7.86% 4.89% Hệ số co giãn -22.865 -11.235 +1.906 -2.193 -5.574 GDP (tỷ đồng) 8.347 9.488 10.721 11.853 13.314 14.743 GDP/ngƣời ( triệu đồng) 14.297 16.875 20.321 24.448 35.723 47.564 Hệ số GINI 0.4 0.38 0.33 0.37 0.36 0.35

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh

Thu nhập bình quân của cả tỉnh năm 2006 mới chỉ là 8,347 tỷ đồng thì đến năm 2011 đã là 14,743 tỷ đồng và năm 2012 là 15,745 tỷ đồng. Thu nhập bình quân đầu ngƣời cũng có xu hƣớng tăng. Năm 2006 mới chỉ là 14,297 triệu đồng/ngƣời thì năm 2011 đã tăng lên mức 47,564 triệu đồng/ngƣời. Điều đó cho thấy mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện hơn qua các năm.

Chỉ tiêu phản ánh mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập hệ số GINI cũng có xu hƣớng giảm đi rõ rệt. Năm 2006 là 0,4, đến năm 2011 là 0,32. Hệ số GINI càng nhỏ thì mức độ bình đẳng về phân phối thu nhập càng cao, hố ngăn cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cƣ càng thấp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hệ số co dãn giữa vốn ODA thực hiện và tỷ lệ hộ nghèo cho thấy đƣợc tác động tích cực của nguồn vốn ODA đến giảm nghèo. Năm 2007, để giảm đƣợc 1% nghèo thì cần phải có 22.865 nghìn USD nhƣng đến năm 2011, để giảm đƣợc 1% nghèo thì chỉ cần có 5.574 nghìn USD vốn ODA. Điều này cho thấy đƣợc việc sử dụng một đồng vốn ODA của tỉnh Quảng Ninh ngày càng hiệu quả. Năm 2009 có sự biến động ngƣợc khi tỷ lệ nghèo của toàn tỉnh tăng lên một cách đột biến đƣợc giải thích bởi nguyên nhân thiên tai kéo dài khiến cho nhiều hộ gia đình bị rơi vào cảnh không nhà cửa làm cho tỷ lệ nghèo đói gia tăng.

3.3.2. Phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở

Có thể thấy đƣợc ảnh hƣởng của các dự án cơ sở hạ tầng qua phân tích một số công trình cơ sở hạ tầng tiêu biểu sau:

Theo phân tích đánh giá tác động sau khi hoàn thành dự án “Dự án bảo vệ môi trƣờng TP Hạ Long với tổng số vốn đầu tƣ 111 triệu USA thực hiện trong giai đoạn 2010-2015 sẽ làm thay đổi đáng kể bộ mặt của thành phố, tạo bƣớc tiến lớn trong quá trình xây dựng phát triển thành phố Hạ Long. Dự án này cũng sẽ tạo điều kiện thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế- xã hội ở các khu vực lân cận thành phố nhƣ Bãi Cháy,..tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở các khu vực này.

Góp phần cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng các vùng trung tâm, đô thị, tạo đà để các trung tâm này phát triển, đúng với định hƣớng thu hút ODA đã đặt ra, đó là từng bƣớc hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị; hoàn thiện hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt; giải quyết cơ bản vấn đề thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải, chất rắn, rác thải y tế ở các đô thị Hạ Long, Cửa Lò, Bãi Cháy các khu công nghiệp và một số khu đô thị và khu dân cƣ tập trung.

Hiện nay, có rất nhiều các công trình cơ sở hạ tầng sử dụng vốn ODA đang đƣợc vận hành và phát huy tác dụng góp phần không nhỏ vào việc cải thiện đời sống của những ngƣời nghèo và làm thay đổi bộ mặt của tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.10. Một số chương trình ODA đầu tư vào cơ sở hạ tầng tỉnh Quảng Ninh năm 2011

TT Tên dự án Vốn đầu tƣ

(Triệu USD) Địa điểm thực hiện

1 Dự án bảo vệ môi trƣờng TP

Hạ Long 111 Thành phố Hạ Long

2 Dự án cầu Vân Tiên 90 Huyện Vân Đồn và Huyện Tiên Yên

3 Dự án mở rộng và cải tạo hệ

thống cấp nƣớc TP Móng Cái 9 TP Móng Cái

4

Dự án cải tạo và nâng cấp 06 trạm cấp nƣớc nông thôn khu Hà Nam, huyện Yên Hƣng, tỉnh Quảng Ninh 1.5 Hà Nam, Yên Hƣng, tỉnh Quảng Ninh 5 Dự án đầu tƣ xây dựng hệ thống cấp nƣớc khu công nghiệp – dịch vụ- cảng biển Hải Hà

20 Khu công nghiệp cảng biển Hải Hà

6

Dự án đầu tƣ xây dựng và vận hành hệ thống cấp nƣớc khu vực phía Tây Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

11 Khu vực phía tây Hạ Long

Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Ninh

Không thể phủ nhận những tác động to lớn của ODA mang lại cho các nƣớc đang phát triển nói chung, Việt Nam nói riêng và đặc biệt là tỉnh Quảng Ninh. Vốn ODA căn bản hƣớng tới mục tiêu phát triển chung, nâng cao mức sống của ngƣời dân thông qua các chƣơng trình đầu tƣ phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ dự án mở rộng và cải tạo hệ thống cấp nƣớc TP Móng Cái, Dự án cải tạo và nâng cấp 06 trạm cấp nƣớc nông thôn khu Hà Nam, huyện Yên Hƣng, tỉnh Quảng Ninh,... Tổng lƣợng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ODA dành cho xây dựng năm 2011 là 6.468 nghìn USD chiếm 8 % tổng ODA đầu tƣ vào toàn tỉnh.

3.3.3. Về hướng dẫn cách làm ăn - khuyến nông - lâm - ngư, dạy nghề, hỗ trợ phát triển ngành nghề cho hộ nghề, tạo điều kiện giảm nghèo trên diện rộng

Với khoảng 12 % trên tổng số vốn ODA thu hút đƣợc dành cho phát triển ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Bảng 3.11. Danh mục chƣơng trình, dự án ODA trong nông nghiệp

Đơn vị tính: tỷ đồng

Tên chƣơng trình, dự án Thời hạn Nƣớc tài trợ

Công trình Kênh tƣới nông thôn 2010-2011 UNDP Xây dựng công trình đƣờng ống cấp nƣớc

sinh hoạt nông thôn

2011 – 2011 ADB

Xây dựng công trình kè chắn sóng cho đƣờng dân sinh

2010 – 2011 ADB

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh

Thứ nhất, giúp ngƣời dân các huyện nghèo nhƣ Ba Chẽ, Đông Chiều,.. phát triển nông nghiệp và nông thôn, cải thiện một bƣớc quan trọng đời sống của ngƣời dân các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Thứ hai, giúp việc bảo vệ tài nguyên biển đồng thời tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho ngƣời dân ở những khu vực có dự án.

Thứ ba, Hỗ trợ phát triển ngành thuỷ sản bằng việc đầu tƣ vốn cho nuôi trồng những loại thuỷ sản có giá trị cao, nâng cao năng lực đánh bắt thuỷ sản của ngƣời dân vùng biển. Từ đó, giúp ngƣời dân có công ăn việc làm và tăng thu nhập.

Thứ tƣ, với các chƣơng trình đầu tƣ cho thuỷ lợi, phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi, cây trồng, dự án bảo hiểm trong nông nghiệp… giúp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai để hạn chế thiệt hại và tổn thƣơng cho ngƣời nghèo.

Trong những năm qua, với nhiều chƣơng trình, dự án hỗ trợ trên nhiều lĩnh vực, thực hiện rộng khắp ở các địa phƣơng của nhiều nhà tài trợ khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhau đã giúp cho nhiều vùng nghèo, xã nghèo, hộ nghèo và ngƣời nghèo thoát nghèo. Trên phƣơng diện vĩ mô, các chƣơng trình, dự án ODA trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đã hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo trên diện rộng.

3.3.4. Về giáo dục, y tế, môi trường và cải thiện an sinh xã hội

Nhiều dự án ODA đã đầu tƣ cho việc tăng cƣờng cơ sở vật chất trong giáo dục thông qua việc xây mới và xây lại các phòng học tranh, tre nứa, cung cấp đầy đủ trang thiết bị giảng dạy và học tập cho các trƣờng tiểu học và trung học cơ sở. xây dựng các trƣờng kiên cố và bán kiên cố cho các huyện thƣờng xảy ra thiên tai lũ lụt.

Bên cạnh đó các dự án ODA trong giáo dục đƣợc thực hiện đã phần nào góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo các vùng nghèo, xã nghèo, bảo đảm cho con em vùng nghèo có điều kiện thuận lợi tiếp cận với nền giáo dục tiểu học chất lƣợng cao thông qua việc hỗ trợ tiền học phí. Đồng thời có nhiều dự án hỗ trợ và tạo cơ hội cho thanh niên nông thôn học tập và tìm việc làm sau khi tốt nghiệp thông qua việc cung cấp học bổng, hình thành quỹ tìm việc làm,…

Bảng 3.12. Danh mục chƣơng trình, dự án ODA trong giáo dục, y tế, cải thiện môi trƣờng xã hội

Tên chƣơng trình, dự án Thời hạn Nhà tài trợ

Hỗ trợ phát triển hệ thống y tế dự phòng 2005 – 2010 ADB

Quản lý rủi ro thiên tai 2010-2015 WB

Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh

khó khăn 2005 – 2008 WB

Cung cấp thiết bị dạy nghề 2010 Pháp

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh

Nhìn chung, các dự án ODA trong những năm qua đã góp phần quan trọng trong việc cải thiện chất lƣợng giáo dục ở Quảng Ninh, đặc biệt là các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đối tƣợng thuộc các vùng nghèo, xã nghèo, đã có điều kiện tiếp cận với nền giáo dục đầy đủ và chất lƣợng hơn.

Bên cạnh đó, các dự án ODA trong lĩnh vực y tế đã đóng góp một phần quan trọng giúp đỡ ngƣời nghèo ở tỉnh trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhƣ: chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, các chƣơng trình tiêm chủng mở rộng; Tăng cƣờng các dịch vụ sức khoẻ sinh sản; chƣơng trình phòng chống bệnh sốt rét, phòng chống bệnh truyền nhiễm… tạo điều kiện cho họ cải thiện sức khoẻ, cải thiện cuộc sống và hoà nhập với cộng đồng. Mặc dự với số dự án thu hút đƣợc cũng khiêm tốn chỉ chiếm tỷ trọng tƣơng đối nhỏ trong số vốn cam kết nhƣng phần lớn l nguồn viện trợ không hoàn lại đã có những hiệu quả tích cực giúp thúc đẩy công cuộc giảm nghèo ở Quảng Ninh.

3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò của nguồn vốn ODA đến giảm nghèo của tỉnh Quảng Ninh nghèo của tỉnh Quảng Ninh

Những yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò của nguồn vốn ODA đối với tỉnh Quảng Ninh thể hiện ở những mặt sau:

3.4.1. Quy trình vận động, thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA

Quy trình và thủ tục thu hút và sử dụng vốn ODA chƣa rõ ràng và còn thiếu minh bạch. Việc thi hành các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý và sử dụng vốn ODA chƣa nghiêm túc và quy trình thủ tục quản lý vốn ODA của Tỉnh và nhà tài trợ chƣa hài hoà, gây chậm trễ trong quá trình thực hiện các chƣơng trình, dự án, làm giảm hiệu quả đầu tƣ và tăng chi phí giao dịch. Thủ tục hành chính, pháp lý còn nhiều bất cập. Các văn bản pháp lý còn thiếu và chƣa đồng bộ. Ví dụ nhƣ trong khâu phê duyệt thiết kế chi tiết, dự toán, nội dung đấu thầu còn nhiều thủ tục rƣờm rà làm cho thời gian kéo dài, dẫn đến việc khi dự án đi vào thực hiện có nhiều khác biệt so với ban đầu, do đó phải bổ sung và điều chỉnh dự án nhiều lần.

Cơ cấu tổ chức và phân cấp trong công tác quản lý và sử dụng vốn ODA chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu của quá trình đổi mới quản lý nguồn lực công. Năng lực một số cán bộ tham gia quản lý và thực hiện các chƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trình và dự án vốn ODA còn yếu kỹ năng hợp tác quốc tế và ngoại ngữ, thiếu chuyên nghiệp trong quản lý vốn ODA.

Chƣa có sự phối hợp tốt giữa các bộ, ngành, ban quản lý dự án, chính quyền địa phƣơng … để giải quyết các vấn đề vƣớng mắc trong quá trình triển khai dự án.

3.4.2. Mối quan hệ với các nhà tài trợ

Các nhà tài trợ ODA chính cho Quảng Ninh bao gồm Hoa Kỳ, Pháp, Anh Quốc, Đức, Hà Lan, Thụy Điển, và đặc biệt nhất là Nhật Bản. Ngoài ra còn có Bỉ, Áo, Italy, World Bank, Hàn Quốc. Hiện nay, Quảng Ninh vẫn luôn giữ vững đƣợc mối quan hệ và niềm tin với các nhà tài trợ để tiếp tục thu hút thêm nguồn vốn ODA trong thời gian tới, làm tăng vai trò của vốn ODA đối với giảm nghèo tỉnh Quảng Ninh.

3.4.3. Chiến lược, chương trình, mục tiêu về giảm nghèo

Chậm cụ thể hoá chủ trƣơng, chính sách và định hƣớng thu hút và sử dụng vốn ODA và phối hợp vốn ODA với các nguồn vốn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn ODA.

3.4.4. Cơ chế phê duyệt và thủ tục giải ngân

Quá trình phê duyệt qua nhiều bƣớc, hồ sơ bị lƣu giữ lâu tại văn phòng các nhà tài trợ ở Việt Nam nói chung và Quảng Ninh nói riêng (do văn phòng đại diện có ít thẩm quyền thƣờng phải xin ý kiến cơ quan cấp trên ở nƣớc ngoài). Thêm vào đó, tƣ vấn nƣớc ngoài chậm trễ trong việc hoàn thành công tác thiết kế dự án, đánh giá kế hoạch và kết quả đấu thầu, thậm chí một số trƣờng hợp chuyên gia do tƣ vấn đề cử có năng lực kém, thiếu tinh thần hợp tác xây dựng hoặc không đủ ngƣời nhƣ đã cam kết ban đầu và thƣờng xuyên thay đổi nhân sự chủ chốt làm ảnh hƣởng đến tiến độ triển khai dự án và tiến độ giải ngân.

3.4.5. Cơ chế triển khai, giám sát thực hiện các chương trình giảm nghèo

Mô hình tổ chức triển khai dự án nơi thì rƣờm rà, qua nhiều cấp trung gian, phân công trách nhiệm không rõ ràng, nơi thì lại độc quyền và lạm quyền quyết định từ khi bắt đầu dự án đến khi kết thúc, làm chậm giải ngân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vốn, tiến độ thực hiện dự án và thất thoát vốn đầu tƣ. Công tác theo dõi và đánh giá các chƣơng trình, dự án vốn ODA, hoạt động của các Ban quản lý dự án chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; chế độ báo cáo, thanh quyết toán tài chính chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc và thiếu chế tài cần thiết.

3.4.6. Quan hệ phi Nhà nước

Ngoài các mối quan hệ với các nhà tài trợ, Quảng Ninh còn mở rộng mối quan hệ với các tổ chức xã hội, đoàn thể, các địa phƣơng, các tổ chức từ thiện và các tổ chức phi chính phủ khác.

3.4.7. Vấn đề con người

Trình độ, năng lực quản lý và giám sát của các ban quản lý dự án còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, thiếu kiến thức về quản lý, tài chính … đó là chƣa kể đến thói quen làm việc thụ động, thiếu kế hoạch ….

3.4.8. Vấn đề tài chính

Việc bố trí vốn đối ứng còn thiếu hoặc chƣa kịp thời và tâm lý dựa vào vốn đối ứng của ngân sách vẫn còn nặng. Thời hạn xử lý các phiếu thanh toán của các nhà thầu kéo dài do kho bạc đòi hỏi rất nhiều thủ tục, từ đó giải ngân

Một phần của tài liệu Tác động của nguồn vốn ODA đến giảm nghèo ở tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Thị Vinh. (Trang 76)