3-Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Quan sát cây
- Cô dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa hát “Em yêu cây xanh ” -Cho trẻ quan sát cây cối ở sân trờng:
+ Con có thấy trên cây có gì khác với mọi ngày nhỉ ? (là vàng, còn ít lá...) + Màu sắc của những chiếc lá thế nào? Con có biết vì sao không?
- Cô giải thích cho trẻ biết mùa đông thời tiết rét những chiếc lá già vàng và rụng...
- Giáo dục trẻ biết mặc quần áo ấm vào mùa đông đặc biệt là những ngày trời rét.
* Hoạt động 2: Trò chơi Lá và gió - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ 4- 5 lần
- Nhận xét động viiên trẻ sau mỗi lần chơi
* Hoạt động 3: Chơi tự do với những chiếc lá rụng
IV. Hoạt động góc
1. Góc phân vai:Trò chơi: Bán hàng, Mẹ con, Khám bệnh… 2. Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé
3. Góc học tập:
- Xem tranh và kể về gia đình của mình( gia đình đông con – gia đình ít con)- đếm so sánh số lợng ngời của 2 gia đình và đếm theo khả năng
4. Góc tạo hình+ âm nhạc:
- Tômàu, vẽ , dán ngôi nhà của gia đình bé
5. Góc thiên nhiên : chăm sóc cây, tới nớc cho cây
V. hoạt động chiều
- Tiếp tục Làm quen với bài hát có nội dung về chủ đề gia đình - Trò chơi dân gian: “Kéo ca lừa xẻ”
- Chơi tự do ở các góc - Vệ sinh, bình cờ, trả trẻ.
Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013
I. Đón trẻ
-Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ. -Trò chuyện với trẻ theo nội dung chủ điểm gia đình: đồ dùng cá nhân, đồ dùng gia đình- Giáo dục trẻ biết ơn bố mẹ mua sắm các đồ dùng, giữ gìn bảo vệ đồ dùng, đồ chơi,
-Trẻ chơi ở các góc chơi, vui chơi đoàn kết nhờng nhịn lẫn nhau, thu gon đồ dùng đồ chơi gọn gàng khi chơi xong.
-Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài hát : Mẹ yêu không nào -Điểm danh , báo cơm
II. Hoạt động học có chủ đích
PTTM
Dạy vận động bài: Cả nhà thơng nhauNghe hât: Bàn tay mẹ. Nghe hât: Bàn tay mẹ.
Trò chơi : Ai đoán giỏi
1.Yêu cầu:
- Trẻ biết hát đúng nhịp và biết múa minh hoạ nhịp nhàng theo lời bài hát Cả nhà thơng nhau .Biết thể hiện tình cảm qua bài hát múa.
- Phát triển ở trẻ khả năng âm nhạc
-Tự tin, sôi nổi, hứng thú khi tham gia trò chơi.
2.Chuẩn bị:
- Cho trẻ làm quen bài hat; Cả nhà thơng nhau từ các hoạt động trớc. -Đàn và nhạc bài hat: Cả nhà thơng nhau,
- Mũ chóp kín.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoat động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
.Tổ chức chơng trình thi tuyển chọn các tiết mục văn nghệ xuất sắc nhất chuẩn bị cho kỷ niệm chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11:
Cô chia lớp thành 3 đội *Phần 1: Đồng đội .Các đội cùng tham gia tập thể 1 tiết mục : Hát bài Chiếc khăn tay.Hỏi tên tác giả.
*Phần 2:Hát hay múa dẻo
.Nhiệm vụ của 3 đội là quan sát cô diễn viên múa mẫu sau đó hãy thể hiện lại các động tác múa đó thật đẹp và chính xác.
-Cô múa cho trẻ qsát lần 1 -Lần 2: múa và phân tích động tác múa.
-Lần 3: múa cả bài hát múa thể hiện điệu bộ tình cảm.
-Các đội cùng thể hiện tập thể 1,2 lần.
-Lần lợt từng đội thể hiện. -Đại diện từng đội lên thể hiện. -Đại diện 3 đội cùng lên tham gia....(Cô chú ý sửa sai, sửa dáng múa cho trẻ)
*Phần 3:Giao lu âm nhạc
- Cô tham gia với tiết mục hát Bàn tay mẹ. (2 lần )
- Các đội thi đua hát về chủ đề gia đình
*Phần 4:Trò chơi âm nhạc "Ai đoán giỏi”.
Cô phổ biến cách chơi luật chơi sau đó cho các đội cùng tham gia chơi.
Nhận xét và công bố đội xuất sắc và kết thúc hội thi.
Các đội văn nghệ tham gia chơng trình lần lợt ra giới thiệu về đội mình.
Cả 3 đội cùng tham gia biểu diễn tập thể bài hát : Cả nhà thơng nhau.
Chú ý lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ
Quan sát múa mẫu.
-Cả lớp múa cùng cô. Từng đội thể hiện.
-Đại diện từng đội lên thể hiện. -Đại diện 3 đội cùng lên tham gia...
Nghe và hởng ứng cùng cô
Các đội chọn bài hát và hát về chủ đề.
Tham gia chơi trò chơi. Chú ý lắng nghe.