- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Giải đố các câu đố về các đồ dùng trong gia đình - Trò chơi dân gian “ dung dăng dung dẻ”.
-Trẻ chơi tự do ở các góc chơi. - Vệ sinh- Bình cờ- trả trẻ
Thứ t ngày 23 tháng 10 năm 2013 I. Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về gia đình. Về các đồ dùng trong gia đình
- Trò chuyện với phụ huynh về việc ủng hộ các nguyên vật liêu và đồ phế thải - Cho trẻ về vui chơi ở các góc theo ý thích
- TDBS : Tập kết hợp với lời bài hát: Cô và mẹ
II. Hoạt động học có chủ đích
PTNT:
Trò chuyện về một số thức ăn phổ biến trong gia đình 1. Mục đớch yờu cầu 1. Mục đớch yờu cầu
- Trẻ biết một số thức cần thiết trong mỗi gia đỡnh được chế biến từ cỏc loại lương thực, thực phẩm (Gạo, thịt, cỏ,cỏc loại rau quả…) cung cấp cỏc chất dinh dưỡng cần thiết trong mỗi bữa ăn của gia đỡnh.
- Phỏt triển ở trẻ khả năng suy nghĩ, phỏn đoỏn,ghi nhớ
- Giỏo dục trẻ tỡnh cảm gia đỡnh và giỏo dục trẻ cần ăn hết khẩu phần ăn trong cỏc bữa ăn và ăn nhiều loại thức ăn trong bữa ăn hàng ngày để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng giỳp cho cơ thể khỏe mạnh mau lớn và thụng minh.
2. Chuẩn bị
- Một số vật thật, mụ hỡnh đồ chơi, tranh ảnh cỏc loại thức ăn được chế biến từ cỏc loại lương thực, thực phẩm làm thức ăn hàng ngày (Gạo, mỳ phở, bỏnh, ngụ, khoai, trứng, thịt, cỏ, rau, quả…) và một số đồ dựng khỏc để trẻ lựa chọn
- Tranh ảnh minh họa một số thức ăn cần thiết trong gia đỡnh trờn màn hỡnh mỏy tớnh.
- Nhạc và lời bài hỏt “Niềm vui gia đỡnh”, “Cả nhà thương nhau”…
- Hoa và quà tặng cho cỏc gia đỡnh tham gia chương trỡnh “ Ở nhà chủ nhật”
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cụ Dự kiến hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Giới thiệu chương trỡnh và thành phần tham gia chương trỡnh thành phần tham gia chương trỡnh “ Ở nhà chủ nhật”
- Cho trẻ hỏt hỏt theo bài “tổ ấm gia đỡnh” về chỗ ngồi
*Hoạt động 2: Chương trỡnh “ Ở nhà chủ nhật”
- Cụ giới thiệu nội dung chương trỡnh: Một số thức ăn cần thiết trong gia đỡnh
- Qui định thể lệ cuộc chơi: sau mỗi phần thi Gia đỡnh nào hoàn thành tốt yờu cầu của ban tổ chức sẽ được tặng 2 bụng hoa. Kết thỳc cuộc chơi gia đỡnh
Trẻ hỏt và về chỗ ngồi theo qui định
nào được nhiều hoa hon sẽ thắng. - Tổ chức:
Phần thứ nhất: Khởi động
Lần lượt mỗi gia đỡnh kể ra ớt nhất 3 mún ăn gia đỡnh mỡnh đều thớch.
Cụ tổng hợp và tặng hoa
Phần thứ hai: Hiểu biết
Cho trẻ tỡm hiểu những thức ăn cần thiết trong gia đỡnh
Cụ lần lượt dung cõu hỏi, cõu đố…cho trẻ làm quen cỏc loai thức ăn đước chế biến từ cỏc loại lương làm thức ăn cần thiờt trong gia đỡnh : Gạo, thịt, cỏ, rau quả…
Mở rụng
Cỏc thức ăn cung cấp cho ta chất bột đường được chế biến từ Gạo, ngụ, khoai, săn …
Cỏc thức ăn cung cấp cho ta giàu chất đạm: Thịt, cỏ, tụm, trứng…
Cỏc thức ăn cung cấp cho ta giàu chất bộo: Lạc vừng, dầu mỡ, sữa…
Cỏc thức ăn cung cấp cho ta vitamin và muối khoỏng cú nhiều trong rau quả tươi…
Giỏo dục cho trẻ biết cần ăn hết xuõt, ăn nhiều loại thức ăn khắc nhau để cú đầy đủ cỏc chất dinh dường cho cơ thể khỏe mạnh chúng lơn và thụng minh.
Cụ khỏi quỏt lại động viờn và tặng hoa
Phần thứ ba: Chung sức
Trũ chơi: Đi chợ mua hàng
Lần lượt cỏc thành viờn của mỗi gia đỡnh đến quầy hàng chon 1 loại thức ăn cần thiết cho gia đỡnh sau đú phải vượt qua 3 chướng ngại vật về để vào giỏ của gia đỡnh mỡnh; trờn đường đi nếu khụng vượt qua chướng ngại vạt hoặc làm rơi thức ăn thỡ khụng được tớnh điểm thức ăn đú.
Trong thời gian là 1 bản nhạc về tỡnh cảm gia đỡnh, gia đỡnh nào lấy được nhiều hơn sẽ thắng
Cụ tổ chức, theo dừi, động viờn nhận xột kết quả chơi và tặng hoa
*Hoạt động 3: Tổng kết trao thưởng
Củng cố, nhận xột, động viờn khớch lệ, tổng kết kết quả sau 3 phần thi và trao quà thưởng cho cỏc “gia đỡnh” Cho trẻ hỏt hỏt theo bài “tổ ấm gia đỡnh”
Cỏc gia đỡnh bàn bạc và trả lời và lắng nghe đội bạn
Chỳ ý lắng nghe, suy nghĩ, quan sỏt nhận xột, trả lời Chỳ ý lắng nghe, quan sỏt và ghi nhớ. Lắng nghe- ghi nhớ Chỳ ý lắng nghe- Ghi nhớ Trẻ thực hiện Lắng nghe nhận xột và nhận quà Hỏt theo bài hỏt
Iii. Hoạt động ngoài trời: Quan sát sân trờng.
TCVĐ: Thi xem ai nhanh.Chơi với đồ chơi ngoài trời. Chơi với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ quan sát và nận xét nêu đợc đặc điểm nổi bật của cây rau ( thân ,cành,lá...) màu sắc lợi ích của rau
- Biết cách chơi ,tự chơi và chơi hứng thú đoàn kết .
2. Chuẩn bị :
- Địa điểm quan sát vờn rau xanh của trờng .
3. Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động1 : Quan sát con gà
- Cô cho trẻ làm động tác gà gáy và đi ra sân sau của trờng - Cho trẻ quan sát con gà
- Đây là con gà trống hay gà mái - Nó đang làm gì ?
- Gà ăn gì ?
- Nuôi gà để làm gì ?
- Giáo dục trẻ biết tác dụng của việc nuôi gà : lấy thịt, lấy trứng để ăn...
* Hoạt động 2 : TCVĐ: Thi xem ai nhanh. - Cô nêu cách chơi và luật chơi .
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Sau mỗi lần cô nhận xét và động viên trẻ
* Hoạt động 3 : Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Cô giới thiệu khu vực chơi
- Hớng dẫn trẻ chơi .cô bao quát giúp trẻ chơi đoàn kết
IV. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn, bán hàng,
- Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép các kiểu nhà có khuôn viên vờn hoa, vờn cây, sắp xếp đồ dùng cho gia đình
- Góc nghệ thuật:
+Hát các bài hát có nội dung chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc +Vẽ, tô màu tranh về Đồ dùng GĐ
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
V, Hoạt động chiều
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Thực hiện trong cuốn “bé làm quen với toán”. -Trò chơi dân gian: “Thả đỉa ba ba”
- Vệ sinh - bình cờ - trả trẻ
Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 I. Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về công dụng của từng loại đồ dùng trong gia đình - Dạy trẻ cách sắp xếp hợp lý các đồ dùng gia đình
- Hớng trẻ về góc chơi
- TDBS : Tập kết hợp với các động tác : Cả nhà thơng nhau
II. Hoạt động học có chủ đích
Đếm đến 4, nhận biết số lợng và chữ số trong phạm vi 4.
1.Mục đích ,yêu cầu
- Trẻ biết đếm đến 4. Nhận biết các nhóm đồ vật có số lợng trong phạm vi 4. Nhận biết số 4
- Rèn kỹ năng phép đếm cho trẻ. Kỹ năng đếm từ trái sang phải, từ số nhỏ đến số lớn.
- giáo dục trẻ có ý thức trong học tập 2.Chuẩn bị
Một số nhóm đồ dùng gia đình đồ dùng có số lợng trong phạm vi 4 và 2-3 nhóm đồ dùng có số lợng là 4. Các chữ số từ 1 đến 4.
Mỗi trẻ có 4 bát, 4 thìa bằng giấy bìa cứng(3 bát cùng màu,1 bát khác màu) - Đồ dùng của cô giống nh của trẻ nhng kích thớc lớn hơn
3.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò truyện với trẻ về gia đình và những ngời thân trong gia đình
- Giáo dục tình cảm yêu thơng ông bà bố mẹ và những ngời thân.
Hoạt động 2: Ôn đếm và nhận biết số lợng, chữ số trong phạm vi 3.
Trò chơi: Mắt tinh
Cho trẻ quan sát xem trong lớp mìnhcó những đồ chơi đồ dùng nào có số luợng là 1, 2, 3 nào? Tìm số tơng ứng đặt vào nhóm đối tợng.
Cô cho trẻ tìm đếm và cho các bạn cùng kiểm tra sau đó cô khái quát lại.
Hoạt động3: Đếm đến 4, nhận biết các nhóm có 4 đối tợng. Nhận biết chữ số 4. - Cô phát đồ chơi cho trẻ và hỏi trong rổ đồ chơi có những gì?
- Cho trẻ xếp số bát ra thành hàng ngang và đếm (4 bát)
- Cho trẻ đặt vào mỗi cái bát màu đỏ 1 cái thìa.
- Cho trẻ đếm số thìa?
- Cho trẻ đếm lại số bát? Số thìa? So sánh số bát và số thìa?Tạo sự bằng nhau giữa số bát và số thìa?
-Tạo sự bằng nhau giữa số bát và số thìa và đều bằng 4
Cho trẻ tìm nhóm đồ dùng có số lợng 4 ở xung quanh lớp
- Giới thiệu chữ số 4. và cho trẻ tìm số 4 đặt vào nhóm 4 đối tợng.
Hoạt động3: Trò chơi tìm đúng nhà
- Chuẩn bị: Có 3 ngôi nhà,trên mỗi ngôi nhà có vẽ hình số lợng các thành viên trong gia đình (2,3 hoặc 4) ngời. Trên tay trẻ có mỗi trẻ 1 thẻ số và số lợng đồ dùng tơng ứng với số ngời 1 ngôi nhà.
- Luật chơi: Ai về đúng nhà là thắng sẽ đợc khen, ai về cha đúng sẽ phải nhảy lò cò tìm về nhà của mình sự chỉ dẫn của cô giáo và các bạn.
- Cách chơi: Khi bản nhạc cất lên trẻ vừa đi vừa hát; Khi nhạc kết thúc hoặc có lệnh tìm nhà tìm về nhà của mình có số hoặc số lợng đồ dùng đúng bằng số lợng trên mái nhà. Cho trẻ chơi 2-3 lần
Sau mỗi lần chơi cô tăng dần mức độ chơi.
Hoạt động 4: Kết thúc - Cô động viên khích lệ trẻ.
- Cô và cả lớp hát và vận động bài: Tập đếm
- Trẻ lắng nghe và cùng trò chuyện.
- Trẻ chú ý quan sát, tìm đếm, thực hiện và cùng bạn kiểm tra.
- Nhận đồ chơi và cùng kiểm tra. - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện và cùng quan sát kiểm tra các bạn và mình. - Trẻ đếm so sánh và thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Trẻ quan sát, nhận đồ chơi- Lắng nghe ghi nhớ luật chơi, cách chơi và thực hiện.
- Lắng nghe.
Iii. Hoạt động ngoài trời: Quan sát cây
TCDG: Thả đỉa ba ba: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Chơi với đồ chơi ngoài trời.
1. Yêu cầu:
- Trẻ đợc hoạt động dới bầu không khí ngoài trời
- Phát triển khả năng chú ý có chủ định ở trẻ. trẻ nhận ra những dấu hiệu khác lạ của cây so với những ngày trớc
- Trẻ chơi trò chơi vui vẻ, hứng thú
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, có ý thức giữ cho môi trờng sạch đẹp.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát và vui chơi sạch sẽ, an toàn. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Quan sát cây
- Cô dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa hát “Em yêu cây xanh ” -Cho trẻ quan sát cây cối ở sân trờng:
+ Con có thấy trên cây có gì khác với mọi ngày nhỉ ? (là vàng, còn ít lá...) + Màu sắc của những chiếc lá thế nào? Con có biết vì sao không?
- Cô giải thích cho trẻ biết mùa đông thời tiết rét những chiếc lá già vàng và rụng...
- Giáo dục trẻ biết mặc quần áo ấm vào mùa đông đặc biệt là những ngày trời rét.
* Hoạt động 2;TCDG Thả đỉa ba ba.
- Cô nói cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần, sau mỗi lần chơi cô cho trẻ nhận xét và cô nhận xét chung
- Trong khi chơi cô bao quát khuyến khích những trẻ thực hiên nhanh và đúng - Nhận xét, tuyên dơng khuyến khích trẻ kịp thời
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời:
- Cô tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời theo ý thíchvà bao quát, nhắc nhở trẻ trong khi chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ.
IV. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Gia đình, siêu thị
- Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép các kiểu nhà - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các đồ dùng trong GĐ - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
V, Hoạt động chiều
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Làm quen một số bài hát có nội dung chủ đề gia đình, về cô giáo qua nghe băng đĩa ca nhạc
- Bình cờ, trả trẻ.- Vệ sinh - bình cờ - trả trẻ.
Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 I. Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về chất liệu của các đồ dùng trong gia đình - Trò chuyện về cách giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Cho trẻ xem đĩa hoạt hình - Chơi theo ý thích
- TDBS : Tập kết hợp với các động tác : Cô và mẹ
II. Hoạt động học có chủ đích
PTTM: