- Vấn đề tài chính: Vốn và nguồn vốn của công ty đều đƣợc thể hiện một cách
5 Chƣơng trình nghiên cứu,
2.3.2.2 Môi trường vi mô
Về các đối thủ cạnh tranh của công ty
Hiện nay, theo thống kê của Tổng cục thống kê thì Việt Nam có khoảng trên 2500 doanh nghiệp hoạt động sản xuất và xuất khẩu gỗ trong nƣớc và hơn 400 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài, trong đó có các doanh nghiệp lớn mạnh nhƣ: Gỗ Trƣờng Thành, Hoàng Anh Gia Lai, Nhà Xinh ...thị trƣờng tiêu thụ của các công ty này là rất lớn, sản phẩm cũng rất đa dạng, khả năng tiếp cận thị trƣờng thế giới của các công ty này cao hơn rất nhiều so với Đồng Quốc Hƣng, vì thế xét về quy mô thì những doanh nghiệp trên quá lớn so với Đồng Quốc Hƣng.
Đồng Quốc Hƣng chỉ là một công ty tuy có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh đồ gỗ nhƣng vẫn còn kém so với các đối thủ trong nƣớc và quốc tế nhƣ: Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia... Do đó, công ty cần phải nỗ lực hơn nữa để có thể tồn tại và phát triển trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Xét về quy mô, thì đối thủ cạnh trạnh trực tiếp, có quy mô tƣơng đƣơng với Đồng Quốc Hƣng và có tầm ảnh hƣởng lớn đến công ty hiện nay nhƣ là công ty TNHH Tuấn Lộc, công ty TNHH Hố Nai đều có trụ sở tại Đồng Nai cùng với công ty Đồng Quốc Hƣng.
Đối với công ty TNHH Tuấn Lộc
Công ty TNHH Tuấn Lộc đăng ký kinh doanh lần đầu vào ngày 24/03/1997 với số đăng kí kinh doanh là 05272. Năm 2003 công ty mở chi nhánh tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai với tổng diện tích lên đến 36985.5 m2 và đăng ký thay đổi lần thứ 3 vào ngày 11/05/2009 với mã số doanh nghiệp là 3600275361. Tổng số vốn điều lệ là 16.000.000.000 đồng.
Về mục tiêu của công ty TNHH Tuấn Lộc
Theo nhƣ tìm hiểu của tác giả, thì công ty TNHH Tuấn Lộc gồm có hai mục tiêu chính nhƣ sau:
Một là: trở thành doanh nghiệp hoạt động bền vững, ngày càng phát triển và có chỗ đứng vững chắc tại thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.
Hai là: đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng gỗ sang thị trƣờng Canada. Đây là 1 trong 3 thị trƣờng chính của công ty Tuấn Lộc.
Các điểm mạnh – điểm yếu của công ty TNHH Tuấn Lộc Điểm mạnh:
- Công ty thành lập đƣợc 15 năm, chứng tỏ công ty cũng có bề dày về kinh nghiệm trong lĩnh vực đồ gỗ.
- Công ty có lực lƣợng lao động khá dồi dào. Nhƣ tìm hiểu của tác giả thì công ty hiện nay có khoảng hơn 1,000 lao động và trong đó lực lƣợng lao động có tay nghề chiếm tỷ lệ khá cao.
- Doanh số của công ty tƣơng đối ổn định qua các năm. - Có một số khách hàng lớn nhƣ Mỹ, Canada và Nhật Bản… Điểm yếu:
- Thị trƣờng của công ty khá khiêm tốn, và theo nhƣ tác giả tìm hiểu thì công ty chƣa có chiến lƣợc cụ thể nào để mở rộng thị trƣờng ra ngoài các thị trƣờng đã có sẵn.
- Không có bộ phận marketing chuyên trách để thực hiện chiêu thị, quảng bá sản phẩm đến khách hàng.
- Công ty chƣa có webside riêng, thiếu sự liên kết toàn cầu, khách hàng trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc khó có thể biết đến công ty.
- Cơ sở hạ tầng, máy móc, trang thiết bị chƣa đƣợc trang bị đầy đủ và hiện đại.
Từ việc tìm hiểu về mục tiêu cũng nhƣ phân tích về điểm mạnh điểm yếu của công ty TNHH Tuấn Lộc cho ta thấy: mặc dù công ty Tuấn Lộc có cùng chung thị trƣờng kinh doanh với Đồng Quốc Hƣng đó là thị trƣờng Hoa Kỳ, có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh đồ gỗ, đội ngũ lao động dồi dào… nhƣng công ty Tuấn Lộc lại mắc khá nhiều điểm yếu quan trọng nhƣ: bộ phận marketing chƣa rõ ràng và còn yếu kém, webside riêng của công ty chƣa có để khách hàng có thể liên hệ đƣợc…. và nhất là mục tiêu trong tƣơng lai của công ty Tuấn Lộc chỉ hƣớng đến thị trƣờng Canada mà thị trƣờng đó không quá ảnh hƣởng nhiều đến công ty Đồng
Quốc Hƣng. Vì thế, ta có thể nhận định rằng đối thủ cạnh tranh này không gây quá nhiều áp lực cho Đồng Quốc Hƣng trong tƣơng lai.
Đối với công ty TNHH Hố Nai
Công ty TNHH Hố Nai đƣợc cấp giấy đăng ký kinh doanh vào năm 2005 với số đăng kí kinh doanh là 050720. Tổng số vốn điều lệ là 9.898.100.000 đồng.
Về mục tiêu của công ty TNHH Hố Nai
Cũng theo tìm hiểu của tác giá thì mục tiêu chính nhất của công ty Hố Nai trong thời gian tới là mở rộng thị trƣờng kinh doanh gỗ tại Hoa Kỳ, đây là một trong những thị trƣờng chính của công ty.
Các điểm mạnh – điểm yếu của công ty TNHH Hố Nai Điểm mạnh:
- Thiết bị, máy mọc đƣợc trang bị đầy đủ và hiện đại.
- Là thành viên của hiệp hội HAWA (hội mỹ nghệ và chế biến gỗ thành phố Hồ Chí Minh).
- Sản phẩm của công ty đƣợc khách hàng đánh giá đạt chất lƣợng cao. - Doanh thu của công ty tƣơng đối cao qua các năm.
Điểm yếu:
- Cũng nhƣ công ty Tuấn Lộc, bộ phận marketing của công ty Hố Nai chƣa đƣợc quan tâm đ ng mức.
- Chủ yếu tập chung vào các thị trƣờng có sẵn mà ít tìm hiểu thêm các thị trƣờng mới khác.
- Nguồn nguyên liệu đầu vào của công ty này cũng chủ yếu dựa vào nguyên liệu nhập khẩu từ nƣớc ngoài.
Từ những phân tích và tìm hiểu trên, chứng tỏ công ty Hố Nai là một đối thủ cạnh tranh khá gắt gao của công ty Đồng Quốc Hƣng với thị trƣờng mục tiêu là thị trƣờng Hoa Kỳ cũng là thị trƣờng lớn nhất của Đồng Quốc Hƣng. Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh này cũng không hề thua kém gì với sản phẩm của công ty, nhiều khi còn đƣợc đánh giá cao hơn sản phẩm của công ty. Vì vậy công ty Đồng Quốc Hƣng cần phải xem xét thật kĩ đối thủ cạnh tranh này, đồng thời cải tiến sản phẩm cũng nhƣ nâng cao các mặt khác nhƣ công nghệ, nhân sự… để có thể cạnh tranh và giữ vững thị trƣờng vốn có của mình.
Từ việc phân tích các đối thủ cạnh tranh của công ty và lấy ý kiến của các chuyên gia trong ngành, ma trận hình ảnh cạnh tranh đƣợc xây dựng nhƣ sau:
Bảng 2.17: Ma trận hình ảnh cạnh tranh STT Các yếu tố thành công Mức quan trọng Công ty Tuấn Lộc Công ty Hố Nai Công ty Đồng Quốc Hƣng Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm
1 Quy mô 0.15 3 0.45 2 0.3 3 0.45 2 Thƣơng hiệu 0.1 2 0.2 3 0.3 2 0.2 3 Chất lƣợng sản phẩm 0.2 3 0.6 3 0.6 4 0.8 4 Công tác marketing 0.15 2 0.3 2 0.3 1 0.15 5 Máy móc, thiệt bị 0.15 2 0.3 4 0.6 3 0.45 6 Thị trƣờng chính có sẵn 0.05 2 0.1 3 0.15 4 0.2 7 Số lƣợng lao động 0.05 2 0.1 3 0.15 2 0.1 8 Khả năng tài chính 0.15 2 0.3 2 0.3 2 0.3 Tổng cộng 1.0 2.35 2.7 2.65 Nguồn: tác giả tự tổng hợp
Qua ma trận hình ảnh cạnh tranh ta thấy, công ty có tổng hệ số điểm quan trong cao nhất đó là công ty TNHH Hố Nai với tổng điểm là 2.7, vì vậy ta có thể xác định đƣợc đối thủ cạnh tranh chính của công ty Đồng Quốc Hƣng (tổng điểm là 2.5) đó là công ty TNHH Hố Nai.
Những điểm mạnh mà công ty TNHH Hố Nai chiếm ƣu thế hơn đó là: thƣơng hiệu của công ty, máy móc thiết bị và đặc biệt là công tác marketing.
Những điểm yếu mà công ty TNHH Hố Nai kém hơn ta đó là: quy mô của công ty, các thị trƣờng chính lớn đã có sẵn và chất lƣợng của sản phẩm.
Về khách hàng của công ty
Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam tăng do nhu cầu sử dụng đồ gỗ trên thị trƣờng ngày càng tăng đặc biệt là các nƣớc Châu Âu, Hoa Kỳ... Mức sống tăng cao, làm cho nhu cầu sống cũng tăng theo, các sản phẩm nội ngoại thất làm từ gỗ ngày càng đƣợc ƣa chuộng, tạo điều kiện th c đẩy xuất khẩu. Bên cạnh đó, yêu cầu về tính hoàn hảo của sản phẩm cũng ngày càng tăng cao. Thị trƣờng Châu Âu và Hoa Kỳ là những thị trƣờng khó tính. Các sản phẩm xuất khẩu vào các thị trƣờng
này đòi hỏi phải đạt chất lƣợng cao nhƣ: kiểu dáng phải thích hợp với chiều cao của họ, chất liệu gỗ phải phù hợp khí hậu, sản phẩm đa dạng để họ có thể thay đổi tuỳ thích. Bề mặt phải sáng bóng, nƣớc sơn phải đƣợc đảm bảo không trầy xƣớc, bền màu và đặc biệt là các sản phẩm bàn ghế không đƣợc nổi vân gỗ.... Đặc biệt, các sản phẩm xuất qua các nƣớc này phải có xuất xứ rõ ràng. Nắm bắt đƣợc các yếu tố trên, công ty đã làm hài lòng nhiều khách hàng ở các thị trƣờng khó tính, tuy sản phẩm còn hạn chế là làm theo đơn đặt hàng của khách hàng, chƣa có khả năng thiết kế nhƣng luôn cố gắng làm hài lòng khách hàng và đây cũng là một sự nỗ lực lớn của công ty. Tuy nhiên, công ty vẫn phải cố gắng tìm kiếm thêm nhiều khách hàng mới để sản phẩm của công ty sẽ có mặt ở nhiều nƣớc trên thế giới.
Về nhà cung cấp
Đối với Đồng Quốc Hƣng thì nguồn nguyên liệu đầu vào chủ yếu của công ty đó là các loại gỗ nhƣ thông nhập khẩu, cao su, tràm nhập khẩu, quế và các loại gỗ MDF nhập khẩu… Trong đó, các loại gỗ nhƣ cao su và quế chiếm khoảng 35% - 40% trong tổng nguyên liệu gỗ mà công ty sử dụng (theo bảng 2.13) thì công ty chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu cung cấp trong nƣớc thông qua các doanh nghiệp kinh doanh nguyên liệu gỗ có uy tín và giá thành rẻ.
Đồng thời, nguồn nguyên liệu chủ yếu của công ty hiện nay là các loại gỗ nhập khẩu từ nƣớc ngoài nhƣ gỗ thông nhập khẩu từ Lào chiếm khoảng hơn 20% trong tổng nguyên liệu gỗ sử dụng của công ty, và các loại gỗ nhƣ tràm nhập khẩu và MDF nhập khẩu đƣợc cung cấp chủ yếu từ Malaysia chiếm khoảng 40% - 45% trong tổng nguyên liệu gỗ mà công ty sử dụng (theo bảng 2.13). Đặc điểm của các loại nguyên liệu gỗ nhập khẩu này là giá cả của chúng hợp lý vì địa lý thuận lợi của nƣớc ta với các nƣớc nhập khẩu, mặt khác các loại gỗ này có chất lƣợng khá tốt, bền và màu sắc bắt mắt rất thích hợp để làm hàng xuất khẩu cho công ty.
Tất cả các nguồn nguyên liệu chủ yếu của công ty đƣợc cung cấp thông qua một số công ty chuyển kinh doanh nguyên liệu gỗ có uy tín, cung cấp nguyên liệu với giá thành rẻ và thuận tiện trong vận chuyển nhƣ: công ty TNHH Phát Triển, công ty TNHH Duy Duy Danh, Công ty Gỗ khô GOSACO, công ty cổ phần Tân Vĩnh Cửu….
Nhìn chung, qua việc phân tích môi trƣờng bên ngoài của công ty thì công ty có đƣợc những cơ hội đáng kể nhƣ: các chính sách hỗ trợ cũng nhƣ bảo vệ của chính phủ đối với ngành đồ gỗ, có nhiều hiệp hội đƣợc tổ chức để giúp công ty có thể tiếp xúc dễ dàng với nhiều thị trƣờng trên thế giới; lƣợng lao động trong nƣớc đông và rẻ có thể giúp cho công ty ổn định đƣợc nhân sự cũng nhƣ giảm giá thành sản phẩm; công nghệ kỹ thuật trên thế giới ngày càng hiện đại có thể giúp cho công ty tiếp cận với các thị trƣờng dễ dàng hơn nhƣ thông qua internet; đƣợc sự hỗ trợ lãi suất của các ngân hàng có thể giúp cho tình hình tài chính công ty bớt khó khăn hơn và xu hƣớng tiêu thụ các mặt hàng gỗ ngày càng tăng cao, ngƣời tiêu dùng ngày càng ƣa chuộng các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng nhƣ gỗ.
Mặt khác, ngoài những cơ hội đƣợc tạo ra từ môi trƣờng bên ngoài thì công ty còn gặp phải những nguy cơ nhƣ: nguồn nguyên liệu gỗ ngày càng khan hiếm hơn kể cả trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc, ngày càng có nhiều đạo luật đƣợc áp dụng vào hàng nhập khẩu của nƣớc ngoài gây khó khăn rất nhiều đến công ty, thị hiếu ngƣời tiêu dùng ngày càng đòi hỏi khắt khe hơn về mẫu mã và kiểu dáng, cuộc khủng hoảng nợ công của EU dẫn đến chính sách thắt chặt tiền tệ làm ảnh hƣởng đến việc tiêu thụ sản phẩm gỗ trên thị trƣờng này và nhất là có nhiều đối thủ cạnh tranh, trong đó có các đối thủ mạnh.
Sau khi phân tích môi trƣờng bên ngoài của công ty và lấy ý kiến của các chuyên gia trong ngành, ma trận đánh giá môi trƣờng bên ngoài (EFE) đƣợc xây dựng nhƣ sau:
Bảng 2.18: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
STT Yếu tố bên ngoài chủ yếu Mức quan trọng Phân loại Điểm quan trọng 1 Các chính sách bảo vệ của chính phủ 0.2 4 0.8 2 Các hiệp hội liên kết doanh nghiệp với
thị trƣờng. 0.15 3 0.45
3 Lƣợng lao động đông 0.1 2 0.2
4 Công nghệ kỹ thuật 0.1 2 0.2
5 Tình hình tài chính 0.05 2 0.1
6 Hỗ trợ lãi suất ngân hàng 0.1 3 0.3
7 Nguồn nguyên liệu 0.1 1 0.1
8 Các đạo luật đối với hàng nhập khẩu ở
ngoài nƣớc 0.05 2 0.1
9 Thị hiếu ngƣời tiêu dùng 0.05 2 0.1
10 Vị trí địa lý của các thị trƣờng 0.05 2 0.1
11 Nhiều đối thủ cạnh tranh 0.05 2 0.1
Tổng cộng 1.0 2.55
Nguồn: tác giả tự tổng hợp
Dựa vào bảng 2.18 ta thấy, tổng điểm quan trọng đạt 2.55 cao hơn mức 2.5, nhƣ vậy công ty có phản ứng trung bình đối với các tác động ảnh hƣởng của bên ngoài. Những cơ hội mà công ty có thể tận dụng đó là: các chính sách bảo hộ của chính phủ, các hiệp hội là cầu nối giữa doanh nghiệp với các thị trƣờng, sự hỗ trợ lãi suất của các ngân hàng và lực lƣợng lao động đông với mức giá rẻ. Đồng thời, những nguy cơ đe dọa mà công ty cần phải phòng tránh đó là: nguồn nguyên liệu khan hiếm, các đạo luật của nƣớc ngoài áp dụng lên hàng nhập khẩu, tình hình tài chính cũng nhƣ thị hiếu của ngƣời tiêu dùng….
Tóm tắt chương 2
Sau khi phân tích tình hình thực trạng của công ty, ta có thể thấy rõ công ty TNHH Đồng Quốc Hƣng là một công ty kinh doanh đồ gỗ có bề dày kinh nghiệm lâu năm với nghề. Qua 10 năm phấn đấu không ngừng tuy chƣa phải là một công ty lớn nhƣng cũng đã có những thành quả đáng kể.
Tuy nhiên, những điều đó chƣa đủ để giúp công ty phát triển vững mạnh và khẳng định tên tuổi. Để tiến xa hơn nữa, giúp công ty phát triển, đƣa tên tuổi sản phẩm của công ty đến đƣợc với nhiều khách hàng trên nhiều quốc gia hơn thì công ty còn cả một chặng đƣờng dài phấn đấu không ngừng.
Cải cách mẫu mã, chất lƣợng sản phẩm, công tác marketing, thiết kế sản phẩm....cần đƣợc ch ý và đầu tƣ nhiều hơn nếu công ty muốn phát triển mạnh mẽ và ngày càng nhiều khách hàng. Bên cạnh đó, công ty cần khắc phục những khó khăn hiện tại để giúp công ty phát triển một cách toàn diện hơn.