Xác định thị trường tiềm năng của công ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Một số giải pháp mở rộng thị trường kinh doanh đồ gỗ cho công ty TNHH đồng quốc hưng đến năm 2020 (Trang 39)

Tóm tắt chương

2.2.2.2Xác định thị trường tiềm năng của công ty

Nhƣ phân tích ở bên trên, đối với thị trƣờng khác của công ty nhƣ Nga, Ấn Độ và một số doanh nghiệp trong nƣớc chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng tỷ trọng các thị trƣờng của công ty.

Theo ông Nguyễn Chiến Thắng, Chủ tịch Hiệp hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ Hawa cho rằng hai thị trƣờng mới hứa hẹn nhiều tiềm năng tiêu thụ gỗ hiện nay là thị trƣờng Nga và Ấn Độ. Đây là những thị trƣờng mà ngành gỗ Việt Nam “bỏ quên” trong suốt thời gian qua. Các thị trƣờng này đang hứa hẹn sức tiêu thụ tốt đối với sản phẩm đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Thuận lợi cho các công ty khi xuất khẩu sang thị trƣờng này không quá khắt khe, yêu cầu về mẫu mã, chuẩn mực hàng hóa không quá cao nhƣ những thị trƣờng khó tính công ty vẫn xuất khẩu.

Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang Ấn Độ và Nga từ năm 2010 – 2012 Đơn vị tính: ngàn USD Thị trƣờng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011 so 2010 2012 so 2011 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Ấn Độ 15,109 32,325 48,251 17,216 113.95 15,925 49.27 Nga 2,873 6,292 8,689 3,419 119.00 2,396 38.08

Nguồn: Tác giả tự xử lý dựa trên nguồn của Tổng cục hải quan

Đối với thị trƣờng Nga

Nga là thị trƣờng tiềm năng, nhƣ bảng 2.8 thì tổng mức xuất khẩu đồ gỗ của

Việt Nam vào thị trƣờng này trong năm 2012 đạt hơn 8,689 ngàn USD, đây là một con số khá cao để có thể nói lên Nga là một thị trƣờng tiềm năng cho mặt hàng này. Qua năm 2012 vừa qua, kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ qua Nga của Việt Nam đạt hơn 8,689 ngàn USD, so với năm 2011thì kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ qua thị trƣờng này chỉ hơn 6,292 ngàn USD và so với năm 2010 cũng chỉ hơn 2,873 ngàn USD. Điều này chứng tỏ trong những năm gần đây Việt Nam đã không ch ý đến thị trƣờng tiềm năng này. Tuy nhiên khi xuất khẩu sang thị trƣờng này thì công ty sẽ có thể gặp trở ngại về phƣơng thức thanh toán, ngƣời Nga thƣờng không thích thanh toán bằng mở L/C mà thƣờng thanh toán trực tiếp do đó tính rủi ro sẽ cao hơn. Vì thế công ty muốn đẩy mạnh xuất khẩu thành công vào thị trƣờng này thì cần phải khắc phục đƣợc khó khăn đó.

Những năm gần đây Chính phủ ta đã tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến thƣơng mại, th c đẩy xuất khẩu vào thị trƣờng Nga, vì thế công ty nên tranh thủ những cơ

hội này để tham gia vào các hoạt động nhằm mở rộng tầm nhìn và đánh giá đ ng thực lực của mình để thâm nhập vào thị trƣờng này. Ngày 24/8/2011, tổ chức VCCI-HCM đã tổ chức hội thảo “Hỗ trợ xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trƣờng Liên Bang Nga”.

Đối với thị trƣờng Ấn Độ

Tuy đây là một đất nƣớc rất mạnh về các ngành công nghiệp nhƣ công nghiệp phầm mềm xuất khẩu, may mặc, giày da, thực phẩm chế biến và nhiều lĩnh vực xuất khẩu khác… nhƣng ngành công nghiệp chế biến gỗ tại thị trƣờng này lại chƣa đủ lớn để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của ngƣời dân trong nƣớc. Ông Nguyễn Chiến Thắng cho rằng “Các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu nhiều hơn về thị trƣờng béo bở này”.

Tuy vậy, mặc dù Ấn Độ là một thị trƣờng có nhu cầu về mặt hàng này nhiều, nhƣng nhƣ số liệu thể hiện ở bảng 2.8 cho ta thấy: kim ngạch xuất khẩu đối với mặt hàng đồ gỗ của Việt Nam sang Ấn Độ là rất cao, cụ thề là năm 2010 tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam qua Ấn Độ là 15,109 ngàn USD, năm 2011 là 32,325 ngàn USD, còn năm 2012 chiếm hơn 48,251 ngàn USD. Vì vậy, chứng tỏ rằng thị trƣờng này đã có nhiều đối thủ cạnh tranh xâm nhập vào và có thể đó cũng là thị trƣờng chủ lực của các đối thủ cạnh tranh nên ta khó có thể xâm nhập vào thị trƣờng này, nếu ta xâm nhập vào thị trƣờng này để có thể thành công thì chi phí có thể lên đến rất cao. Mặt khác, vì đây là thị trƣờng rất mới đối với công ty, cho nên sự an hiểu về thị trƣờng này của công ty không thể nào bằng đƣợc so đối với các đối thủ cạnh trạnh. Để có thể an hiểu sâu về thị trƣờng này, đòi hỏi ta phải bỏ ra một khoản chi phí rất cao. Do đó, tạm thời công ty chƣa nên xâm nhập vào thị trƣờng này sớm, để có thể đầu tƣ lực lƣợng vào thị trƣờng Nga, một thị trƣờng đầy tiềm năng hơn.

Nhìn chung, qua hơn 10 năm hoạt động kinh doanh trong ngành đồ gỗ công ty đã đạt đƣợc nhiều thành tựu cũng nhƣ tích lũy thêm bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh này, khẳng định đƣợc thƣơng hiệu của công ty và ngày càng đứng vững trên thƣơng trƣờng. Đồng thời, qua phân tích thị trƣờng kinh doanh sản phẩm đồ gỗ của công ty thì công ty cũng đạt đƣợc những thành tựu đáng kể nhƣ: thị trƣờng kinh doanh chính của công ty là những thị trƣờng lớn nhƣ thị trƣờng EU, thị trƣờng Hoa Kỳ và cho đến hiện nay công ty còn xác định đƣợc các thị trƣờng tiềm

năng mà công ty có thể xâm nhập vào nhƣ thị trƣờng Ấn Độ, cũng nhƣ thị trƣờng Nga. Ngoài ra, công ty còn đạt đƣợc những thành tựu khác nhƣ sản phẩm của công ty đã đạt đƣợc chất lƣợng cao, đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

Mặt khác, ngoài những thành tựu mà công ty đã đạt đƣợc thì công ty còn một số mặt tồn tại nhƣ: công tác chiêu thị của công ty chƣa thực sự đƣợc quan tâm đ ng mức, chỉ làm để cho có, chƣa có phòng marketing riêng cho công ty; sản phẩm của công ty thƣờng đƣợc sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, chƣa có sự phát triển mẫu mã sản phẩm riêng cho công ty; công tác định giá cho sản phẩm của công ty chƣa đƣợc chặt chẽ mà chỉ định giá chung chung cho tất cả các thị trƣờng khác nhau. Ngoài ra, công tác tìm kiếm khách hàng cũng chƣa đƣợc quan tâm, chỉ thực hiện qua các hội trợ triển lãm trong nƣớc mà chƣa đi rộng ra các hội trợ triển lãm của thị trƣờng nƣớc ngoài.

Tóm lại, từ những phân tích thị trƣờng kinh doanh của công ty và các nhận định, ý kiến của các chuyên gia trong ngành, ma trận IFE đƣợc xây dựng nhƣ sau:

Bảng 2.9: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong

STT Các yếu tố bên trong chủ yếu Mức quan trọng

Phân

loại Điểm

1 Hoạt động kinh doanh hơn 10 năm 0.1 3 0.3

2 Thị trƣờng chính lớn nhƣ một số nƣớc EU, Mỹ 0.1 4 0.4 3 Đội ngũ nhân viên nghiên cứu thị trƣờng 0.1 1 0.1

4 Máy móc thiết bị 0.15 3 0.45

5 Chất lƣợng sản phẩm 0.15 4 0.6

6 Mẫu mã của sản phẩm 0.1 2 0.2

7 Định giá sản phẩm 0.1 2 0.2

8 Hệ thống kênh phân phối 0.1 2 0.2

9 Công tác chiêu thị 0.1 2 0.2

Tổng cộng 1.0 2.65

Nguồn: tác giả tự tổng hợp

Dựa vào bảng 2.9 ta thấy, tổng số điểm quan trọng của ma trận là 2.65 lớn hơn 2.5 cho thấy các yếu tố nội bộ về thị trƣờng của công ty trên mức trung bình. Cũng nhƣ bảng số liệu trên ta thấy, công ty vẫn còn một số điểm yếu cấn phải đƣợc khắc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phục nhƣ đội ngũ nhân viên nghiên cứu thị trƣờng, mẫu mã sản phẩm, công tác chiêu thị… Hoạt động marketing chƣa đƣợc chú trọng đầy đủ, làm cho công tác quảng bá sản phẩm của công ty chƣa đƣợc triển khai rộng rãi. Bên canh đó, công ty cũng cần chú trọng đến các mặt lợi thế của mình nhƣ có kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động kinh doanh đồ gỗ, chất lƣợng của sản phẩm, máy móc thiết bị… để có thể phát huy công ty ngày một mạnh hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Một số giải pháp mở rộng thị trường kinh doanh đồ gỗ cho công ty TNHH đồng quốc hưng đến năm 2020 (Trang 39)