Cơ cấu tổ chức của Trung tâm kỹ thuật truyền dẫn phát sóng

Một phần của tài liệu đổi mới quản lý tài chính ở trung tâm kỹ thuật truyền dẫn phát sóng đài truyền hình việt nam (Trang 41)

Theo Quyết định 1116/QĐ-THVN ngày 03/9/2008 của Tổng giám đốc Đài THVN về việc Ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức tổ chức của Trung tâm kỹ thuật truyền dẫn phát sóng thì mô hình Tổ chức quản lý của Trung tâm đƣợc cụ thể hóa bằng hình vẽ nhƣ sau:

Hình 2.1. Mô hình tổ chức quản lý của Trung tâm kỹ thuật truyền dẫn phát sóng

(Nguồn: Trung tâm kỹ thuật truyền dẫn phát sóng, 2008)

Giám đốc

Trung tâm 01 Phó giám đốc

Phòng TCHC Phòng KHTV Phòng ĐHKS Phòng Kỹ thuật

Đài PSQG GVII Đài PSQG Tam

Đảo Đài PS vệ tinh GVI, Vĩnh Yên Phòng ĐLKĐ Phòng QLPS Miền Bắc Đài PSQG TDM, Bà Rịa Phòng QLPS Nam

Miền Trung Tây Nguyên

Phòng QLPS Miền Nam

Trung tâm Kỹ thuật truyền dẫn phát sóng gồm 14 đơn vị trong đó có các đơn vị quản lý, và các đơn vị sản xuất trực tiếp:

- Đối với các đơn vị quản lý gồm: + Phòng Tổ chức- Hành chính; + Phòng Kế hoạch- Tài vụ; + Phòng Kỹ thuật.

- Đối với các đơn vị sản xuất gồm:

+ 04 Đài phát sóng truyền hình: Giảng Võ (VTV1, VTV2, VTV3), Tam Đảo (VTV1), Thủ Dầu Một (VTV1, VTV2), Bà Rịa (VTV1, VTV2, VTV3) là các đơn vị trực tiếp vận hành, khai thác, bảo dƣỡng các máy phát chƣơng trình truyền hình quốc gia VTV.

+ 02 Đài phát lên vệ tinh: Một đài ở Giảng Võ: truyền dẫn phát sóng băng tần C lên vệ tinh VINASAT1 các tín hiệu chƣơng trình VTV1, 2, 3, 4, 6 là tín hiệu nguồn chính để các Đài PTTH địa phƣơng thu lại và phát trên địa bàn tỉnh mình. Đài phát lên vệ tinh Vĩnh Yên: truyền dẫn phát sóng băng tần Ku lên vệ tinh VINASAT1 6 chƣơng trình VTV1, 2, 3, 4, 5, 6 và 15 chƣơng trình truyền hình DTH. Các Đài PTTH địa phƣơng có thể thu các chƣơng trình VTV1, 2, 3, 6 là nguồn tín hiệu dự phòng cho nguồn tín hiệu băng C. Từ 20/10/2009 Đài vệ tinh Vĩnh Yên chuyển sang Truyền hình Cáp liên doanh với Canal+.

+ Phòng Truyền dẫn lƣu động sử dụng các xe truyền dẫn vệ tinh thực hiện các cầu truyền hình mà các đầu cầu ở khắp mọi miền tổ quốc và trên thế giới. Việc truyền dẫn dùng các xe vệ tinh lƣu động có nhiều ƣu điểm nhƣ: Rẻ hơn nhiều so với việc thuê cáp quang, tiết kiệm đƣợc kinh phí thực hiện chƣơng trình. Chủ động, không phụ thuộc vào các đơn vị ngoài Đài. Xe truyền dẫn lƣu động sau khi đã đầu tƣ không chỉ phục vụ nhu cầu của VTV mà còn phối hợp với các đơn vị trong và ngoài nƣớc thực hiện các sự kiện quan trọng. Trung tâm KT TDPS mới đầu tƣ 02 xe vệ tinh lƣu động band C và sẽ đƣa vào hoạt động trong năm 2010.

+ 03 đơn vị sửa chữa nằm tại ba miền Bắc Trung Nam tổ quốc, thực hiện sửa chữa, bảo dƣỡng máy phát tại các khu vực đƣợc giao quản lý đó là: Phòng Quản lý phát sóng phía Bắc, Phòng Quản lý phát sóng Nam miền Trung Tây Nguyên, Phòng QLPS phía Nam. Các Phòng QLPS thực hiện sửa chữa các sự cố đột xuất, định kỳ hàng quý, hàng năm bảo dƣỡng máy phát, giữ cho các máy phát đƣợc hoạt động liên tục, an toàn, hiệu quả với chất lƣợng kỹ thuật cao nhất.

+ Phòng Điều hành Kiểm soát là đơn vị đặt tại Hà Nội có nhiệm vụ giám sát và điều hành toàn bộ các máy phát mặt đất và vệ tinh trong hệ thống truyền dẫn phát sóng do Trung tâm quản lý.

Hiện nay, Trung tâm kỹ thuật truyền dẫn phát sóng đang tiếp tục triển khai các dự án bổ sung các máy phát hình tƣơng tự để mở rộng vùng phủ sóng các chƣơng trình VTV1, 2, 3, 6 và đặc biệt đang triển khai dự án hệ thống phát sóng truyền hình số mặt đất giai đoạn đầu tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (dự kiến phát sóng chính thức vào quý 2/2011).

- Về nhân sự: Hiện nay Trung tâm kỹ thuật truyền dẫn phát sóng gồm có 149 ngƣời và 6 ngƣời biệt phái tại Lào và Campuchia. Trong đó:

+ Đảng viên: 66 ngƣời (trình độ đại học và trên Đại học: 47 đồng chí, 01 kỹ sƣ cao cấp, 09 kỹ sƣ chính, chuyên viên chính).

+ Trình độ Đại học: 76 ngƣời. + Trên Đại học: 04 ngƣời.

Trung tâm kỹ thuật truyền dẫn phát sóng có đội ngũ cán bộ công nhân viên nhƣ những chiến sĩ thầm lặng có nhiều tâm huyết, gắn bó với nghề, vì sự nghiệp phát triển truyền hình, luôn khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.

Do yêu cầu kỹ thuật có địa điểm phát sóng ở trên núi cao 1200 m, thời tiết khắc nghiệt, mƣa gió, giông sét, các cán bộ khai thác máy không hề quản ngại, ngày ngày luôn chính xác giờ giấc lên máy để làn sóng đƣợc đến tới bạn xem truyền hình an toàn, liên tục, chất lƣợng cao.

Những địa điểm phát sóng phân tán, xa nhà, hơn nữa máy phát có công suất lớn cƣờng độ trƣờng mạnh, độ ồn là những yếu tố có phần ảnh hƣởng tới

Một phần của tài liệu đổi mới quản lý tài chính ở trung tâm kỹ thuật truyền dẫn phát sóng đài truyền hình việt nam (Trang 41)