Như đã nói ở trên, chúng ta có thể nghĩ rằng quan điểm này là từ chính tỉ lệ lãi suất thấp trong quá khứ kể từ 11/9/2001.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn tài chính tiền tệ NỢ CÔNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG CÓ KHẢ THI (Trang 46)

11/9/2001.

46"Bài viết trắng trong những tài chính của Chính phủ Tamil Nadu" Chính phủ của Tamil Nadu, 18-08-2001,trang 32. trang 32.

(c) Những khả năng khác làm tăng khoàng trống tài chính có được nghiên cứu không? Hai sự lựa chọn đầu tiên là huy động thu nhập, đây là sự xem xét đầu tiên ở Philippines; và cải thiện cấu trúc và hiệu quả của chi tiêu hiện hành không hiệu quả - một sự xem xét đó có thề áp dụng ở Brazil, nơi mà có một tỷ lệ thu nhập trên GDP đáng mong đợi.

(d) Những sự cải tạo cấu trúc để khuyến khích tăng trưởng có được thực hiện đầy đủ không?

6.2 Khoảng có khả năng chi trả chưa trả được nợ công

Có phải việc trả nợ công đang làm cho những nước như Chile, Hàn Quốc, Nga và Thái Lan có sai lầm mặc dù việc tham gia tình trạng đầu tư cao? Theo các yếu tố có thể giúp việc cố gắng trả lời câu hỏi phức tạp sau :

• Vai trò chính của tình trạng này là gì và nó đang được định nghĩa như thế nào? Nó có thể nhiều hơn một sự trùng hợp các nước đó đánh giá khi thành công là trả hết nợ và tự bảo hiểm bằng việc xây dựng các tài sản nước ngoài ròng. Chính phủ trở nên giảm sốc hơn và người cung cấp bảo hiểm, khi khu vực cá nhân trở thành động cơ của tăng trưởng. Mô hình này được minh họa bởi kinh nghiệm của các nước Đông Á như Indonesia, Hàn Quốc, Mã Lai và Thái Lan, trong hậu quả của cuộc khủng hoảng 1997-98, như được cộng trong Bảng 5 ở trên. Sự nhấn mạnh trong các nước này - và cũng ở Chile - đã thay đổi các chính sách, các tổ chức, việc quản trị để giảm thiểu tâm lý ỷ lại trong nước và những mối nguy hiểm khu vực tài chính, đây là trung tâm của cuộc khủng hoảng 1997-98.

• Có phải các cơ hội đầu tư lợi nhuận cao trong cơ sở hạ tầng hoặc khu vực xã hội đang không được khai thác? Nếu tỷ lệ kinh tế của lợi nhuận cao hơn chi phí vay mượn nhưng tỷ lệ tài chính của lợi nhuận thấp hơn, một trường hợp có thể làm tái chính giảm bởi thuế, không phải vay mượn. Việc vay mượn dưới những hoàn cảnh sẽ gây hậu quả bất lợi cho nợ trong nước.

Ngoại trừ việc hiểu biết nhiều về hai nhân tố này càng tốt cho chính sách kinh tế và hợp đồng xã hội ở các nước này, nó thì khó khăn để nhận một vị trí có hoặc không những nước này phải dừng việc trả nợ công và củng cố dự trữ.

6.3 Cộng đồng phát triển quốc tế

Ba khu vực đã nhận được sự chú ý trong những năm gần đây : (i) những đề xuất sự củng cố cấu trúc tài chính quốc tế (IFA); (ii) những đề xuất các đầu tư cho vay mới; và (iii) Nâng cao phân tích nợ bền vững (DSA) để tốt hơn cho các vấn đề thấy trước. Tuy nhiên nhiều bước khởi đầu, quá trình xác thực còn bị giới hạn.

Trong IFA đã liên hệ sự giải quyết cuộc khủng hoảng, chỉ có đề xuất lấy từ gốc là bao gồm các điều khoản hoạt động tập thể (CACs) trong việc phát hành trái phiếu chủ quyền mới. CACs cố gắng khắc phục "vấn đề hoạt động tập thể " được tóm tắt bời Elliott Associates với Peru, và bằng cách tăng tốc các sự thỏa thuận cấu trúc lại nợ trong hậu quả của cuộc khủng hoảng.47 Một cố gắng tham vọng hơn được hàm chứa trong đề xuất cho cơ chế tái cơ cấu nợ có chủ quyền (SDRM), được diễn tả trong Hộp 10. Nó không đạt được lợi ích hổ trợ giữa cả các nước mắc nợ và các chủ nợ.

Hộp 10. Cơ chế tái cơ cấu nợ chủ quyền (SDRM)

Sự kiện một thành viên của các cuộc khủng hoảng nổi tiếng giữa những năm 1990 (ví dụ Argentina, Turkey, Nga, Indonesia, Thái Lan, Hàn Quốc, Mexico), đã thức tỉnh trong cuộc thảo luận về cơ chế giải quyết hậu quả rằng sẽ có lợi nhuận cả về các chủ nợ và các nước. IMF đã đề xuất SDRM năm 2001 "để đảm bảo việc tái cơ cấu đúng thứ tự và đúng lúc của các khoản nợ chủ quyền không xác định" và đạt được thỏa thuận với một "nhóm chủ nợ ... đồng ý tập thể tới một tái cơ cấu làm giảm giá trị hiện tại ròng của các nghĩa vụ của nó tới một mức độ có thể quản lý".1/

Các lợi ích được nhấn mạnh như sau :

• SDRM vượt qua vấn đề hoạt động tập thể để đóng góp sự trì hoãn tái cơ cấu bằng việc mở ra các cuộc thỏa luận của đa số điều kiện của các chủ nợ ràng buộc trên tất cả

• Nó cung cấp một tiến trình dự báo và hợp thời hơn đã được so sánh với hệ thống hiện tại

Tại lúc này, những câu hỏi không quyết đoán còn giữ lại :

• Bảo lãnh khoản nợ còn hạn chế (ngoại trừ nợ chủ quyền), nó trở nên quan trọng tăng thêm trong những năm 1990

• Nó không thể dự báo / minh bạch hơn khi nó sẽ tiếp tục là những thách thức pháp luật tiềm tàng.

• Nếu sự kích hoạt SDRM là mặt trái của nước mắc nợ, một vài khuyến khích dẫn

47Vấn đề hoạt động tập thể đề cập đến một tình huống mà một thiểu số nhỏ của các chủ nợ đưa ra một thỏathuận đạt được với phần lớn : họ không ký kết với hy vọng của một trở lại một thỏa thuận cho bản thân họ.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn tài chính tiền tệ NỢ CÔNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG CÓ KHẢ THI (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w