Perry và Serven (2003) quan sát thấy cuộc suy thoái các khoản tài chính cùa Argentina từ năm 1994-2001 đã ảnh hưởng đến hệ thống an sinh xã hội giảm sau cải cách lương hưu trong năm 1994.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn tài chính tiền tệ NỢ CÔNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG CÓ KHẢ THI (Trang 30)

Bảng 5. Các biến số kinh tế vĩ mô quan trọng trong cuộc khủng hoảng diễn ra ở các nước Đông Á (1996-2002)

1/ Dữ liệu năm 2002 không có sẵn, được thay thế bằng dữ liệu năm 2001.

Ghi chú: Tài sản nước ngoài ròng (Net foreign assets) là tổng tài sản nước ngoài được nắm giữ bởi các cơ quan tiền tệ và ngân hàng thương mại, ít hơn các khoản nợ nước ngoài. Nợ nước ngoài ngắn hạn (Short-term external debt ) là các khoản nợ có thời hạn đáo hạn dưới một năm. Dự trữ bằng tổng dự trữ trừ đi vàng.

Nguồn: Bộ phận phát triển tài chính toàn cầu và một số bộ phận khác.

Ngoài mức độ nợ, những động lực, được xác định bởi sự tương tác giữa việc cân đối các khoản tài chính quan trọng, lãi suất thực và tốc độ tăng trưởng thực tế, cũng có vấn đề. Ngoại trừ các nước Đông Á, các cuộc khủng hoảng nổi bật xảy ra ở một số quốc gia giữa những năm 1990 - nhưng quốc gia có kinh nghiệm trong việc gia tăng nợ vào cuối thập kỷ - đều cam kết tham gia vào một chương trình bình ổn. Các quốc gia nằm trong danh sách này bao gồm Argentina, Brazil, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.

Trong tất cả bốn trường hợp trên, tỷ giá hối đoái danh nghĩa được neo cố định, và tỷ giá thực tế đã bị định giá quá cao. Mặc dù mức độ khác nhau nhưng các nước này lại phải đối mặt với những tình huống tương tự nhau. Bằng việc neo giữ tỷ giá hối đoái trong sự hiện diện của tài khoản vốn mở để kéo lạm phát xuống thấp, các quốc gia này là đối tượng của chính sách kinh tế vĩ mô ‘trilemma’,31 và họ đã lựa chọn hai mục tiêu đầu tiên trong ba mục tiêu sau đây : (i ) sử dụng tỷ giá hối đoái như một công cụ để ổn định giá cả, (ii) giữ tài khoản vốn mở hiệu quả và linh hoạt, và (iii ) theo đuổi một chính sách tiền tệ linh hoạt (lãi suất). Nhưng chúng cũng là đối tượng tại một số điểm trong nhưng năm 1990 đến các vấn đề trong động lực làm cho nợ công bền vững và việc dừng đột ngột trong dòng vốn lưu chuyển, không thể tạo ra một ‘quadrilemma’. Việc cải cách tài chính không đầy đủ, hoặc không đáng tin cậy, hoặc các chính sách tài chính khác là cùng chu kỳ, như ở Argentina . Trong hoàn cảnh như

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn tài chính tiền tệ NỢ CÔNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG CÓ KHẢ THI (Trang 30)

w