Các quốc gia tiếp cận thị trường nợ công đang thực hiện những gì?

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn tài chính tiền tệ NỢ CÔNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG CÓ KHẢ THI (Trang 45)

Với chứng cứ trình bày ở trên , mục tiêu chung là MACs nên giảm hẳn mức nợ công so với GDP nhằm giảm thiểu rủi ro và tạo ra nền tảng tốt cho sự tăng trưởng. Điều này áp dụng đối với các nước như Brazil, Jamaica và Thổ Nhĩ Kỳ, vốn đã cam kết giảm nợ công chủ yếu bằng cách tăng thặng dư với cường độ chưa từng thấy. Thậm chí các quốc gia không chịu bất kỳ mối đe dọa nào của cuộc khủng hoảng như Ấn Độ cũng quan tâm đến tác động của nợ công và thành phần chi tiêu cho tăng trưởng dài hạn. Ngay cả câu chuyện thành công như Chile, Hàn Quốc và Nga đang cố gắng giảm nợ công. Cuộc thảo luận dưới đây tập trung vào hai thái cực: các nước có nợ công rõ ràng và nợ công làm ảnh hưởng đến sự phát triển (ví dụ: Brazil, Jamaica, và Thổ Nhĩ Kỳ) và các nước có nợ công không phải là một hạn chế đối với tăng trưởng nhưng đang giảm xuống (ví dụ: Chile, Hàn Quốc và Thái Lan).

6.1 Các quốc gia mắc nợ cao

Đối với các nước trong nhóm này, ưu tiên hàng đầu là giảm nợ công. Chính các nước này tự trả lời câu hỏi "Làm như thế nào": "Bằng cách tăng thặng dư tài chính, từ đó báo hiệu quyết tâm của đất nước không phải là thổi phồng nợ cũng không phải nỗ lực cải thiện tín dụng và lây lan thấp hơn."45 Các quốc gia lựa chọn hướng này đã thể hiện khả năng chịu đựng và cam kết chính trị đáng kể. Có hai vấn đề phát sinh trong quá trình này. Đầu tiên là cam kết chính trị có thể không mạnh dạn. Thứ hai là các chất lượng của việc điều chỉnh tài chính để lại nhiều mong muốn, như các chương trình đầu tư công đã cắt giảm mạnh, tạo ra những khoảng trống cơ sở hạ tầng ảnh hưởng sự tăng trưởng và do đó góp phần cho quá trình đạt được tính bền vững nợ, như đã nói ở phần các khái niệm khuôn khổ.

Trong khi cả hai mối quan tâm là có cơ sở, chúng tôi tập trung vào vấn đề thứ hai. Thảo luận về hình thức tự điều chỉnh tài chính có xu hướng không thu hút sự quan tâm đến vai trò của thị trường, chính trị và chất lượng của đầu tư công. Nếu thị trường đang không khoang nhượng như đã được kê khai trong chênh lệch giá vay mượn cao, một nước đã quyết định không để nợ quá hạn và các dự án cơ sở hạ tầng công mất tiền, thì việc cắt giảm đầu tư công phải là cách tối ưu của việc giảm nợ; thực vậy, nếu đầu tư công mất tiền, thì nó sẽ bị cắt trở lại bất kể liệu có vấn đề về nợ hay không. Sự cố gắng để tạo ra khoản trống tài chính cho các đầu tư cơ sở hạ tầng công có lợi nhuận cao (hoặc bất kỳ đầu tư khác nào) như vậy cần phải cân nhắc một vài nhân tố sau :

(a) Làm thế nào để so sánh lợi nhuận đầu tư cơ sở hạ tầng với chi phí biên của việc vay mượn? Nếu lợi nhuận đầu tư cơ sở hạ tầng thấp hơn chi phí biên của vay mượn (giống như trường hợp các nước cố chấp nợ), thì việc tăng thêm đầu tư cơ sở hạ tầng có thể làm giá trị ròng thực sự thấp hơn. Hiệu quả của cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng và giá cả của nó trở thành thu nhập ưu tiên.

(b) Làm thế nào các nhà chính phủ chắc chắn một lợi nhuận cao trên đầu tư cơ sở hạ tầng mới mà không có lập danh mục đầu tư hiện có? Ví dụ, Tamil Nadu Electricity Board ở Ấn Độ mất hầu hết 1 rupee trên mỗi đơn vị năng lượng bán ra trong năm 2001, và nó bán nhiều hơn 3000 triệu đơn vị mỗi tháng.46 Nó có thể đánh giá thực thi năng lượng khác nhau cho dự án biên mà không có cải thiện nhân tố năng lượng toàn bộ đầu tiên? Nếu danh mục đầu tư được kế thừa của đầu tư cơ sở hạ tầng (sự đánh giá, sự điều chỉnh, v.v) được ấn định, thì cái này sẽ tăng khoảng trống tài chính và giá trị ròng.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn tài chính tiền tệ NỢ CÔNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG CÓ KHẢ THI (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w