vay.
3.3.5 Dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp nghiệp
Bảng 17: Dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp
Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng cuối năm 2008 6 tháng đầu năm 2009 6 tháng cuối năm 2009
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Khách hàng cá nhân 12.841 90.49 39.903 80.57 70.197 80.15
Khách hàng doanh
nghiệp 1.350 9.51 9.624 19.43 17.388 19.85
Tổng cộng 14.191 100 49.527 100 87.585 100
(Nguồn : Phòng tín dụng – PGD Lê Đức Thọ)
Bảng 18: So sánh dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng cá nhân và doanh
nghiệp Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng cuối 2008 6 tháng đầu 2009 6 tháng cuối 2009 6 tháng đầu 2009 / 6 tháng cuối 2008 6 tháng cuối 2009 / 6 tháng đầu 2009 +/- % +/- % Khách hàng cá nhân 12.841 39.903 70.197 27.062 211 30.294 75.92
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan 40 Khách hàng doanh
nghiệp 1.350 9.624 17.388 7.914 586 7.764 80.67
Tổng cộng 14.191 49.527 87.585 35.336 249 38.058 76.84
(Nguồn : Phòng tín dụng – PGD Lê Đức Thọ)
Biểu đồ 10: Dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng
0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 Tỷ đồng 6 tháng cuối 2008 6 tháng đầu 2009 6 tháng cuối 2009
Dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng
Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy nhóm khách hàng chủ yếu đến giao dịch tại PGD là nhóm các khách hàng cá nhân và chiếm tỷ trọng đáng kể so với nhóm khách hàng doanh nghiệp. Cụ thể:
− Vào 6 tháng cuối năm 2008: lúc này PGD mới thành lập, dư nợ cho vay từ nhóm khách hàng cá nhân là 12.841 triệu đồng tức chiếm 90.49% trong tổng dư nợ cho vay, dư nợ từ nhóm khách hàng doanh nghiệp là 1.350 triệu đồng tức chiếm 9.51% trong tổng dư nợ cho vay.
− Vào 6 tháng đầu năm 2009: dư nợ cho vay từ nhóm khách hàng cá nhân là 39.903 triệu đồng tức chiếm 80.57% trong tổng dư nợ cho vay, dư nợ từ nhóm khách hàng doanh nghiệp là 9.624 triệu đồng tức chiếm 19.43% trong tổng dư nợ cho vay.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan 41 − Vào 6 tháng cuối năm 2009: dư nợ cho vay từ nhóm khách hàng cá nhân là 70.197 triệu đồng tức chiếm 75.92% trong tổng dư nợ cho vay, dư nợ từ nhóm khách hàng doanh nghiệp là 17.388 triệu đồng tức chiếm 19.85% trong tổng dư nợ cho vay.
Nhìn vào bảng số liệu so sánh dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng, ta thấy:
− Dư nợ cho vay nhóm khách hàng cá nhân tăng mạnh từ 12.841 triệu đồng vào 6 tháng cuối năm 2008 lên 39.903 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2009 tức tăng 211%, dư nợ tiếp tục tăng đến 70.197 triệu đồng vào cuối năm 2009 tức tăng 75.92%.
− Dư nợ cho vay nhóm khách hàng doanh nghiệp tăng mạnh từ 1.350 triệu đồng vào 6 tháng cuối năm 2008 lên 9.624 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2009 tức tăng 586%, dư nợ tiếp tục tăng đến 17.388 triệu đồng vào cuối năm 2009 tức tăng 80.67%.
Kết luận
− Từ khi mới thành lập, ACB – PGD Lê Đức Thọ đã xác định được thế mạnh của ngân hàng mình là phục vụ khách hàng cá nhân, dư nợ cho vay từ nhóm khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng cao và đáng kể so với dư nợ cho vay từ nhóm khách hàng doanh nghiệp.
− PGD nên càng ngày càng phát huy lợi thế cạnh tranh của mình bên mảng khách hàng cá nhân, phát triển rộng rãi hơn nữa các sản phẩm tín dụng cá nhân, áp dụng bán chéo sản phẩm cho khách hàng để tăng thêm lợi ích cho khách hàng và cả ngân hàng. Ngoài ra, với định hướng là ngân hàng bán lẻ hàng đầu, PGD nên chú trọng hơn nữa bên mảng khách hàng doanh nghiệp như tuyển thêm nhân viên R/A vì hiện tại ở PGD chỉ có 1 nhân viên R/A. Việc có thêm nhân viên R/A sẽ giúp PGD trong việc tìm kiếm khách hàng mới, khách hàng tiềm năng được tốt hơn và
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan 42 sẽ giúp bộ phận khách hàng doanh nghiệp chăm sóc và phục vụ khách hàng cũ tốt hơn, từ đó giữ chân khách hàng được lâu hơn.
3.3.6 Phân tích dư nợ đối với khách hàng cá nhân
Bảng 19: Dư nợ cho vay các sản phẩm phục vụ nhóm khách hàng cá nhân
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
6 tháng cuối năm
2008 6 tháng đầu năm 2009 6 tháng cuối năm 2009 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%)
Sản xuất kinh doanh 6.734 52.44 14.658 36.73 25.200 35.40 Mua bán nhà 2.084 16.23 16.583 41.56 29.912 42.61
Sửa chữa nhà 3.258 25.37 2.392 5.99 4.816 6.86
Cho vay tiêu dùng 199 1.55 2.286 5.73 3.128 4.46
Cho vay CB.CNV 0 0 107 0.27 305 0.43
Cho vay du học 0 0 596 1.49 804 1.15
Cầm cố STK 213 1.66 1.934 4.85 3.006 4.28
Hỗ trợ tiêu dùng 124 0.97 215 0.54 502 0.72
Cho vay mua xe cơ giới 229 1.78 0 0 0 0
Kinh doanh trả góp 0 0 928 2.33 1.926 2.74
Cho vay thấu chi 0 0 204 0.51 598 0.85
Tổng cộng 12.841 100 39.903 100 70.197 100
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan 43
Biểu đồ 11: Dư nợ cho vay theo sản phẩm nhóm khách hàng cá nhân 6 tháng cuối năm 2008
Dư nợ cho vay theo sản phẩm nhóm khách hàng cá nhân 6 tháng cuối năm 2008
Sản xuất kinh doanh Mua bán nhà Sửa chữa nhà Cho vay tiêu dùng Cầm cố STK Hỗ trợ tiêu dùng Cho vay mua xe cơ giới
Biểu đồ 12: Dư nợ cho vay theo sản phẩm nhóm khách hàng cá nhân 6 tháng đầu năm 2009
Dư nợ cho vay theo sản phẩm nhóm khách hàng cá nhân 6 tháng đầu 2009
Sản xuất kinh doanh Mua bán nhà Sửa chữa nhà Cho vay tiêu dùng Cho vay CB.CNV Cho vay du học Cầm cố STK Hỗ trợ tiêu dùng Kinh doanh trả góp Cho vay thấu chi
Biểu đồ 13: Dư nợ cho vay theo sản phẩm nhóm khách hàng cá nhân 6 tháng cuối năm 2009
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan 44
Dư nợ cho vay theo sản phẩm nhóm khách hàng cá nhân 6 tháng cuối 2009
Sản xuất kinh doanh Mua bán nhà Sửa chữa nhà Cho vay tiêu dùng Cho vay CB.CNV Cho vay du học Cầm cố STK Hỗ trợ tiêu dùng Kinh doanh trả góp Cho vay thấu chi − Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy sản phẩm sản xuất kinh doanh và mua bán nhà chiếm ưu thế hơn cả so với những sản phẩm còn lại, trong số đó dẫn đầu là sản phẩm mua bán nhà chiếm tỷ trọng cao nhất. Chứng tỏ nhu cầu sản xuất kinh doanh và mua bán nhà của người dân nơi đây tăng trưởng mạnh và có xu hướng tăng trong tương lai.
− Sản phẩm sữa chữa nhà và cho vay tiêu dùng có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ phát triển vượt trội so với các sản phẩm khác.
− Sản phẩm cho vay CB.CNV và sản phẩm cho vay mua xe cơ giới chiếm tỷ trọng thấp nhất, riêng sản phẩm cho vay mua xe cơ giới có xu hướng giảm khi trong năm 2009 không có khách hàng vay loại sản phẩm này.
− Ta sẽ đi sâu vào phân tích số liệu và so sánh số liệu qua từng thời kỳ để thấy rõ sự tăng giảm về dư nợ cho vay trong từng loại sản phẩm khách hàng cá nhân:
Bảng 20: So sánh dư nợ cho vay từng loại sản phẩm nhóm khách hàng cá nhân
Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng cuối 2008 6 tháng đầu 2009 6 tháng cuối 2009 6 tháng đầu 2009 / 6 tháng cuối 2008 6 tháng cuối 2009 / 6 tháng đầu 2009 +/- % +/- %
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan 45 Sản xuất kinh
doanh 6.734 14.658 25.200 7.924 118 10.542 71.91
Mua bán nhà 2.084 16.583 29.912 14.499 696 13.329 80.38 Sửa chữa nhà 3.258 2.392 4.816 -866 -26.58 2.424 102 Cho vay tiêu dùng 199 2.286 3.128 2.087 1048 842 36.83
Cho vay CB.CNV 0 107 305 107 _ 198 185
Cho vay du học 0 596 804 596 _ 208 34.89
Cầm cố STK 213 1.934 3.006 1.721 807 1.072 55.43
Hỗ trợ tiêu dùng 124 215 502 91 73.38 287 133
Cho vay mua xe cơ
giới 229 0 0 -229 _ 0 0
Kinh doanh trả
góp 0 928 1.926 928 _ 998 108
Cho vay thấu chi 0 204 598 204 _ 394 190
Tổng cộng 12.841 39.903 70.197
(Nguồn : Phòng tín dụng – PGD Lê Đức Thọ)
− Sản xuất kinh doanh: dư nợ tăng mạnh từ 6.734 triệu đồng vào 6 tháng năm 2008 lên 14.658 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2009 tức tăng 118%, dư nợ tiếp tục tăng lên đến 25.200 triệu đồng vào cuối năm 2009 tức tăng 71.91% so với 6 tháng đầu năm 2009.
− Mua bán nhà: dư nợ cho vay tăng từ 2.084 triệu đồng vào cuối năm 2008 lên 16.583 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2009 tức tăng 696% và dư nợ tiếp tục tăng mạnh vượt trội lên đến 29.912 triệu đồng vào cuối năm 2009 tức tăng 80.38% so với 6 tháng đầu năm 2009.
− Sữa chữa nhà: dư nợ cho vay giảm từ 3.258 triệu đồng vào cuối năm 2008 xuống 2.392 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2009 tức giảm 26.58% và dư nợ tăng mạnh lên đến 4.816 triệu đồng vào cuối năm 2009 tức tăng 102% so với 6 tháng đầu năm 2009.
− Cho vay tiêu dùng: dư nợ cho vay tăng từ 199 triệu đồng vào cuối năm 2008 lên 2.286 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2009 tức tăng 1048% và dư nợ tiếp tục tăng
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan 46 mạnh lên đến 3.128 triệu đồng vào cuối năm 2009 tức tăng 36.83% so với 6 tháng đầu năm 2009.
− Cho vay CB.CNV: dư nợ tăng mạnh từ 0 triệu đồng vào 6 tháng năm 2008 lên 107 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2009, dư nợ tiếp tục tăng lên đến 305 triệu đồng vào cuối năm 2009 tức tăng 185% so với 6 tháng đầu năm 2009.
− Cho vay du học: dư nợ tăng mạnh từ 0 triệu đồng vào 6 tháng năm 2008 lên 596 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2009, dư nợ tiếp tục tăng lên đến 804 triệu đồng vào cuối năm 2009 tức tăng 34.89% so với 6 tháng đầu năm 2009.
− Cầm cố STK: dư nợ tăng mạnh từ 213 triệu đồng vào 6 tháng năm 2008 lên 1.934 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2009 tức tăng 807%, dư nợ tiếp tục tăng lên đến 3.006 triệu đồng vào cuối năm 2009 tức tăng 55.43% so với 6 tháng đầu năm 2009.
− Hỗ trợ tiêu dùng: dư nợ tăng mạnh từ 124 triệu đồng vào 6 tháng năm 2008 lên 215 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2009 tức tăng 73.38%, dư nợ tiếp tục tăng lên đến 502 triệu đồng vào cuối năm 2009 tức tăng 133% so với 6 tháng đầu năm 2009. − Cho vay mua xe cơ giới: dư nợ giảm mạnh từ 229 triệu đồng vào 6 tháng năm 2008 xuống 0 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2009, dư nợ tiếp tục tăng giảm vẫn giữ nguyên ở mức 0 triệu đồng vào cuối năm 2009.
− Kinh doanh trả góp: dư nợ tăng mạnh từ 0 triệu đồng vào 6 tháng năm 2008 lên 928 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2009 tức tăng 998%, dư nợ tiếp tục tăng lên đến 1.926 triệu đồng vào cuối năm 2009 tức tăng 108% so với 6 tháng đầu năm 2009.
− Cho vay thấu chi: dư nợ tăng mạnh từ 0 triệu đồng vào 6 tháng năm 2008 lên 204 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2009 tức tăng 394%, dư nợ tiếp tục tăng lên đến 598 triệu đồng vào cuối năm 2009 tức tăng 190% so với 6 tháng đầu năm 2009.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Loan 47
ư Hầu hết các sản phẩm tín dụng trên đều phục vụ cho mục đích tiêu dùng và sản xuất kinh doanh của các cá nhân. Các sản phẩm này có xu hướng tăng mạnh do nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, đặc biệt là các sản phẩm phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh như mua bán nhà, kinh doanh trả góp…và các sản phẩm phục vụ mục đích tiêu dùng như cầm cố STK, hỗ trợ tiêu dùng, cho vay thấu chi… − ACB – PGD Lê Đức Thọ là một ngân hàng có thế mạnh bên mảng phục vụ khách hàng cá nhân vì thế PGD nên chú trọng hơn nữa về các sản phẩm dịch vụ này ví dụ như tăng tính tiện ích của sản phẩm, cải tiến chất lượng dịch vụ cũng như thái độ phục vụ khách hàng. PGD nên tiếp tục phát huy thế mạnh này của mình nhất là trong các sản phẩm như cho vay sản xuất kinh doanh, mua bán sưả chữa nhà cửa, cầm cố STK, kinh doanh trả góp, cho vay và hỗ trợ tiêu dùng vì đây là những nhu cầu đang có xu hướng tăng mạnh trong hiện tại và những năm sắp tới. − PGD nên chú trọng đến sản phẩm cho vay CB.CNV và cho vay du học hơn nữa. Vì nếu ngân hàng có chính sách cho vay CB.CNV thỏa đáng và phù hợp với nhu cầu vay vốn của CB.CNV trong ngân hàng thì sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cả ngân hàng và nhân viên. Nhân viên do được hoàn thành các mục tiêu của mình trong cuộc sống nhờ vào nguồn vốn vay ngân hàng sẽ làm việc hiệu quả hơn và cống hiến hết mình cho công việc hơn. Còn sản phẩm cho vay du học sẽ là nguồn thu lớn cho ngân hàng trong tương lai vì nhu cầu mở rộng tri thức của người dân đang ngày càng tăng.
− Riêng đối với sản phẩm cho vay mua xe cơ giới, PGD cần xem xét lại sản phẩm cho vay này, vì số dư nợ cho thấy người vay có vẻ không mặn mà gì lắm đối với sản phẩm này, có lẽ hoặc do chất lượng hay tiện ích của sản phẩm chưa đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng hoặc do nhu cầu mua xe cơ giới ở khu vực này thấp. PGD nên xem xét lại vấn đề này để cải thiện dư nợ cho vay sản phẩm này.