ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược marketing cho xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong đến năm 2010 (Trang 69)

Xí nghiệp cần chọn các tiêu chuẩn chủ yếu tạo sự khác biệt để cĩ thể phân biệt các sản phẩm trong cùng một ngành. Dựa vào nghiên cứu thị trường mục tiêu của cơng ty, các thuộc tính quan trọng đối với khách hàng bao gồm:

̇ Chất lượng sản phẩm: Chất lượng thực phẩm chế biến phải thoả mãn các yêu cầu như mùi, vị, gia vị, độ mỡ, đàn hồi, độ chắc, lắt cắt phải khơ, vệ sinh và an tồn, bao bì bắt mắt, thành phần tự nhiên và bổ dưỡng.

̇ Giá bán: Tuỳ từng loại mà chọn nguyên vật liệu và bao bì phù hợp và cĩ các mức giá tương xứng.

Nhìn chung, các sản phẩm tươi sống và chế biến của Nam phong cĩ chất lượng ổn định, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm nhưng chưa được khách hàng nhận biết.

Hiện nay, thịt gia súc an tồn đúng nghĩa trên thị trường cĩ rất ít ngoại trừ một số heo được nuơi ở các trại chăn nuơi quốc doanh, được kiểm sốt về thức ăn chăn nuơi, được giết mổ treo, được vận chuyển bằng xe bảo ơn và được bán qua các tủ cấp đơng hay trữ lạnh của các siêu thị, cửa hàng và một số thịt được nhập khẩu sử dụng cho khách sạn, siêu thị cao cấp, Theo cục thú y thành phố, chỉ khoảng 12 tấn thịt gia súc được xem như là thịt an tồn đang được tiêu thụ trên địa bàn thành phố (trong đĩ được phân ra: Tổng cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gịn 4 tấn, Nhập khẩu khoảng 3 tấn và các đơn vị khác như Vissan, CP, Cargill… chiếm phần cịn lại).

Dự báo cho thời gian tới, hàng ngày nhu cầu tiêu thụ thịt tươi sống an tồn sẽ ngày càng tăng cao do người tiêu dùng địi hỏi và ý thức được việc cần thiết phải dùng thực phẩm an tồn. Đây là chương trình trọng điểm trong những năm sắp tới của thành phố Hồ Chí Minh và của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn và lực lượng cán bộ khoa học của thành phố. Trong đĩ dự kiến năm 2010 sẽ nâng được thịt an tồn từ 3% lên 30% năm 2010, như vầy đạt được 190 tấn thịt heo, bị an tồn/ngày.

Phân tích kỹ thực trạng việc sử dụng thịt của nước ta, tác giả nhận thấy :

muốn cĩ sản phẩm thịt an tồn nhất thiết phải xây dựng được một mơ hình khép kín từ khâu chăn nuơi, thức ăn chăn nuơi, giết mổ, chế biến, vận chuyển lưu thơng phân phối và các điểm bán phải được kiểm sốt đồng bộ

và như phân tích phần trên, chỉ cĩ thịt an tồn khi tất cả các khâu trên sản phẩm phải được an tồn, đây là một nhu cầu bức bách từ thực tế và là vấn đề mà thị trường đặt ra cho các doanh nghiệp trong đĩ cĩ Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn phải thực hiện một hệ thống khép kín tạo ra thực phẩm thịt an

tồn, quảng bá và khuyến khích tiêu dùng, để nâng cao tỷ trọng thịt an tồn đến người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược marketing cho xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong đến năm 2010 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)