4.2.1.1 Kinh tế
Với xu hướng kinh tế khơng ngừng hội nhập vào những năm gần đây, đất nước ta khơng ngừng hội nhập vào nền kinh tế trong khu vực và thế giới. Bên cạnh việc phát triển của tiến trình mậu dịch tự do, luơn luơn tồn tại những nguy cơ gây bất ổn và khủng hoảng. Những cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997, chủ nghĩa khủng bố năm 2001, đại dịch SARD và cúm gia cầm hồnh hành khắp nơi năm 2003. Đặc biệt là Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO gây ảnh hưởng đến nền kinh tế của khu vực.
Trong những năm gần đây với chính sách đổi mới trong đường lối phát triển kinh tế của nước ta đã khơng ngừng thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam đã làm nền kinh tế nước ta ngày càng cạnh tranh gay gắt hơn, sơi động hơn.
¬ Yếu tố thuế:
Việc sản xuất ra thực phẩm an tồn chịu ảnh hưởng của các loại thuế như thuế giá trị gia tăng đối với chế biến là 10% và thịt tươi sống là 5%, thuế thu nhập doanh nghiệp là 28%. Ngồi ra các xí nghiệp cịn phải chịu khoản thuế đất, khoản thuế này tuỳ vào địa bàn hoạt động của từng xí nghiệp mà phải chịu các khoản thuế khác nhau.
Một vấn đề cần đặt ra là ngành cơng nghiệp giết mổ và chế biến đang cần đầu tư nhiều vào thiết bị máy mĩc, giống vật nuơi, thiết nghĩ Nhà nước cần cĩ sự hỗ trợ ưu đãi hơn trong việc tính cách loại thuế để tạo điều kiện thuận lợi trong ngành chăn nuơi và chế biến thịt nhất là thịt an tồn.
Hiện nay, đời sống của người dân thành phố đang ngày được nâng cao, thu nhập ngày càng ổn định, theo thống kê của thành phố năm 2005 tồn thành phố cĩ 6.239.938 người, cĩ tỷ lệ tăng tự nhiên là 11,50‰. Thu nhập bình quân một nhân khẩu trong 1 tháng:
Bảng 4.3: Thu nhập bình quân một nhân khẩu trong 1 tháng
2002 2004
Tồn thành (Đvt: 1.000 đồng) Chi theo khu vực
Thành thị Nơng thơn 604,1 987,0 549,0 1.964,8 1.266,9 726,0 (Nguồn: Niên giám thống kê 2005)
Bảng 4.4: Chia bình quân một người một tháng
2002 Cơ cấu % 2004 Cơ cấu % Tổng số (Đvt: đồng)
Chi ăn, uống, hút Chi khác 674.630 334.020 340.610 49,5 50,5 802.170 399.780 402.390 49,8 50,2 (Nguồn: Niên giám thống kê 2005)
Qua bảng trên, chúng ta thấy mức thu nhập bình quân của người dân trong thành phố trong các năm qua cĩ biểu hiện gia tăng. Mức sống cao sẽ tác động người tiêu dùng, họ sẽ địi hỏi những sản phẩm tiêu dùng cĩ chất lượng tốt hơn, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm và họ cũng sẵn sàng bỏ tiền ra để được đáp ứng yêu cầu đĩ. Hơn nữa, ngành chế biến thực phẩm khơng những được khuyến khích phát triển ở thị trường nội địa mà cịn cĩ cơ sở để đưa sản phẩm chúng ta ra thị trường nước ngồi với những yêu cầu khắt khe hơn.
4.2.1.2 Chính trị và pháp luật
Đây là nhân tố quan trọng trong ngành chế biến thịt, nhất là thịt an tồn. Chính phủ là người điều khiển, người loại bỏ những qui định, những trợ cấp và là người chủ của Tổng Cơng ty và xí nghiệp. Từ năm 2000 đến nay, Chính phủ đã cĩ nhiều chủ trương chính sách, cơ chế đổi mới theo hướng mở ra và tháo gỡ
những khĩ khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt trong cơ chế điều hành xuất nhập khẩu và lĩnh vực đầu tư nhằm đẩy mạnh việc đầu tư và phát triển.
Việt Nam là một quốc gia cĩ nền chính trị ổn định nhất trong khu vực. Điều này được hãng Tư vấn về rủi ro Tài chánh và Kinh tế PERC khẳng định khi xếp nước ta ở vị trí đầu danh sách các nước được khảo sát trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương về độ an tồn trong đầu tư. Đây là dấu hiệu tốt để thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi nước an tâm đầu tư vào mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đĩ, Chính phủ cũng ban hành và bổ sung cho hồn chỉnh một số đạo luật mới: Luật Khuyến khích đầu tư nước ngồi, Luật Khuyến khích đầu tư trong nước, Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế giá trị gia tăng, … với mục đích tạo mơi trường ngày càng trong sạch, cơng bình cho các nhà đầu tư nước ngồi.
Thực tế việc xuất khẩu được thịt heo mà các yêu cầu của khách hàng nước ngồi vì vệ sinh an tồn thực phẩm là rất cao nên tác động trực tiếp đến việc các nhà sản xuất thịt chú ý hơn nữa để sản xuất thịt an tồn để tiêu thư trong thị trường nêu trên.
Tuy nhiên, mơi trường pháp luật cịn nhiều bất cập như:
̇ Chưa cĩ Luật về vệ sinh an tồn thực phẩm cũng như các cơng cụ quản lý Nhà nước để kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm cịn chồng chéo và chưa cĩ sự phối hợp đồng bộ thống nhất giữa cơ quan Thú y và Y tế.
̇ Thị trường nhập lậu các loại thịt như thịt heo, gà, trứng gà với giá hạ từ Trung Quốc khiến cho sản phẩm của ta mất thế trên thị trường
̇ Việt Nam là thành viên của WTO, việc giảm đáng kể hàng rào phi thuế quan tác động mạnh đến các nước đang phát triển, theo ước đốn cứ 1% tăng trưởng ở các nước cơng nghiệp đang phát triển cĩ thể làm
hàng rào bảo hộ nơng sản giảm 50% thì thu nhập từ xuất khẩu nơng sản của các nước đang phát triển cĩ thể tăng từ 20 – 40%.
Quá trình hình thành AFTA được rút xuống cịn 10 năm thích hợp với quá trình tự do hố mậu dịch trên tồn cầu của WTO và APEC. Cơ chế thực hiện AFTA quan trọng nhất là chương trình ưu đãi thuế quan cĩ hiệu lực chung (CEPT) gồm:
̇ Chương trình giảm thuế quan bình thường: ASEAN sẽ giảm thuế và sản phẩm do các nước này sản xuất xuống cịn 0 – 5% vào năm 2000 trở đi.
̇ Chương trình giảm thuế nhanh: gồm việc giảm thuế 15 mặt hàng của khối ASEAN trong đĩ cĩ mặt hàng nơng sản cĩ hiệu lực từ năm 1998 với mặt hàng cĩ thuế trên 20% và năm 2000 trở đi với mặt hàng cĩ mức thuế dưới 20%.
Cụ thể quá trình đã thực hiện các chương trình thu hoạch sớm với Trung Quốc, ngày 25/2/2004 Chính phủ đã ban hành danh mục hàng hố và thuế suất nhập khẩu cho các năm 2004 – 2008 để thực hiện chương trình thu hoạch sớm của Hiệp định khung về hợp tác tồn diện ASEAN – Trung Quốc (phụ lục 11).
4.2.1.3 Xã hội
Việt Nam là nước cĩ dân số cao, đứng hàng thứ 12 trên thế giới với tỷ lệ trong tuổi lao động khá cao. Theo số liệu của Cục Thống kê năm 2005, dân số nước ta là 83.119.900 người. Khi gia nhập hồn tồn vào ASEAN là thị trường cĩ tổng số dân gần 550 triệu người. Đây là một thị trường rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Sản phẩm của xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong khi phát triển đa dạng, phong phú với tiêu chí là thực phẩm an tồn rất phù hợp với thị trường đang hứa hẹn cho ngành kinh doanh thực phẩm nêu trên ổn định và phát triển.
Cùng với sự phát triển khơng ngừng của nền kinh tế với mức thu nhập ngày càng tăng của người dân thành phố. Người tiêu dùng ngày càng chú trọng hơn đến vấn đề ăn ngon, mặc đẹp. Họ sẵn sàng bỏ tiền ra để cĩ bữa ăn ngon, bên cạnh đĩ cũng địi hỏi chất lượng và phẩm chất thức ăn phải đảm bảo tiêu chuẩn.
Song song đĩ, vấn đề thời gian cũng là mối quan tâm của người tiêu dùng. Xu hướng chung đều muốn tiết kiệm khoảng thời gian chế biến thức ăn, vì quỹ thời gian dành cho làm việc đã chiếm hết thời gian của họ. Do đĩ nhu cầu về các sản phẩm sơ chế và chế biến đã được đưa ra và địi hỏi ngành chăn nuơi – chế biến trong đĩ cĩ xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong khơng ngừng hồn thiện và phát triển
Trong những năm qua, chi tiêu bình quân cho ăn, uống /người/tháng của người dân thành phố khơng ngừng tăng cao. Năm 2004 là 399.780 đồng so với năm 2004 là 334.020 đồng chiếm tỷ trọng 49,8% năm 2004 so với 49,5% năm 2001. Nhìn chung, quan tâm đến ăn uống được người dân luơn đặt lên hàng đầu. Bên cạnh đĩ việc chi tiêu cho việc bảo vệ sức khoẻ của người dân thành phố chú trọng, năm 2002 chi tiêu bình quân/người/tháng là 26.050 đồng so với năm 2004 là 55.900 đồng chiếm tỷ trọng là 3,9% năm 2002 so với 7% năm 2004. Như vậy, việc quan tâm đến sức khoẻ đồng nghĩa với việc xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong sản xuất thịt chất lượng, an tồn, bảo đảm vệ sinh rất cĩ thị trường phát triển trong tương lai gần.
4.2.1.4 Tự nhiên
Theo tình hình chung của tồn thành phố, do tốc độ đơ thị hố ngày càng tăng nhanh, việc đảm bảo mơi trường mơi sinh và qui hoạch đất đai hiện đang là mối quan tâm hàng đầu. Sự di dời các cơ sở chăn nuơi và nhà máy giết mổ là việc làm cấp bách và cần thiết đối với Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn bởi vì các xí nghiệp chăn nuơi thuộc Tổng Cơng ty đang cĩ xu hướng cạnh tranh và
loại trừ lẫn nhau do cĩ cùng chức năng, việc di dời các xí nghiệp này ra vùng qui hoạch sẽ tập trung hố ngành chăn nuơi, giúp việc quản lý được dễ dàng hơn.
Đồng thời, khi thực hiện việc di dời nhà máy giết mổ Nam Phong cũng như xây dựng mới nhà máy chế biến thực phẩm tại Củ Chi, vơ hình chung quá trình cơng nghiệp hố sẽ diễn ra thuận lợi, cơng nghệ sản xuất sẽ được đổi mới theo hướng hiện đại, tuy nhiên việc đầu tư này địi hỏi phải mất một số vốn lớn và đây là điều khĩ khăn cho Tổng Cơng ty bởi việc đầu tư cùng một lúc nhiều ngành nghề sẽ phải bỏ ra nguồn vốn lớn, nên hàng năm phải khấu hao cao trong thời gian đầu của dự án. Một thuận lợi khơng nhỏ đối với ngành giết mổ và chế biến của Tổng Cơng ty khi thực hiện di dời các cơ sở là gĩp phần vào việc thải loại một số đối thủ cạnh tranh của ngành, các đối thủ này chủ yếu là các cơ sở sản xuất nhỏ hoặc các hộ gia đình quy mơ lớn bởi vì khả năng tài chính của các đối thủ này khơng đủ lớn cho cơng tác di dời.
Ngồi việc phải tiêu hao một số vốn lớn cho cơng tác di dời, các xí nghiệp chăn nuơi cịn phải gặp một số bất lợi khơng nhỏ: khả năng thích ứng với mơi trường mới sẽ khơng cĩ, nguồn nhân lực sẽ giảm sút, gây khĩ khăn trong cơng tác đào tạo nguồn nhân lực mới cho các xí nghiệp
4.2.1.5 Cơng nghệ
Cơng nghệ thế giới ngày nay càng thay đổi nhanh chĩng, hiện hệ số thay đổi cơng nghệ của thế giới hàng năm là 10%. Việc tận dụng những thành tựu của kỹ thuật cơng nghệ mới khơng những giúp cho doanh nghiệp giảm được chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm mà cịn gĩp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp với lịng tin của khách hàng.
Bên cạnh những lợi ích, cơng nghệ cũng chứa đựng những mặt hạn chế. Nĩ thường tạo ra khơng ít rủi ro cho các doanh nghiệp do xuất hiện nhiều sản phẩm thay thế, sự ra đời của hàng loạt sản phẩm mới với chất lượng khơng ngừng được nâng cao… Do đĩ, nếu doanh nghiệp khơng kịp thời nắm bắt những tiến bộ sẽ bị
tụt hậu, gặp phải nhiều khĩ khăn trong cạnh tranh và cĩ thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Ở Việt nam trình độ cơng nghệ cịn thấp kém. Hệ số thay đổi cơng nghệ của cả nước chỉ ở mức 7% năm. Riêng tại thành phố Hồ Chí Minh cơng nghệ cao chỉ cĩ 1,6%, đa số cĩ trình độ cơng nghệ trung bình 73% và trình độ lạc hậu chiếm 25,4%. Theo báo cáo tình hình cơng nghệ của thành phố Hồ Chí Minh năm 1998 của Sở Khoa học và Cơng nghệ thì trình độ cơng nghệ của thành phố lạc hậu hơn so với các nước tiên tiến trên thế giới hàng chục năm, thiết bị ta củ hơn từ 2 – 3 thế hệ hoặc 4 – 5 thế hệ tuỳ theo ngành và lĩnh vực. Tuy nhiên, các tỉnh trên cả nước nĩi chung cũng như thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng đang trong quá trình đầu tư và chuyển giao cơng nghệ hiện đại, do đĩ trình độ cơng nghệ thành phố sẽ khơng ngừng tăng cao. Riêng ngành chế biến thực phẩm, các doanh nghiệp chế biến thực phẩm đã đầu tư những cơng nghệ hiện đại và bắt kịp cơng nghệ tiên tiến trên thế giới. Như phần trên đã trình bày xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong đã đầu tư khoảng 23 tỷ đồng với cơng nghệ Châu Âu năm 2001.